K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c+Câu 1: Đèn ống huỳnh quang có 2 bộ phận chính đó là: A. Ống thủy tinh và sợi đốt C. Ống thủy tinh và 2 điện cực B. Ống thủy tinh và đuôi đèn D. Hai điện cực và sợi đốt Câu 2: Người ta gắn thêm chấn lưu điện cảm và tắc te vào đèn ống huỳnh quang để làm gì? A. Để đảm bảo an toàn điện C. Để tăng hiệu suất phát quang B. Để tăng tuổi thọ của bóng đèn D. Để...
Đọc tiếp

c+Câu 1: Đèn ống huỳnh quang có 2 bộ phận chính đó là:

A. Ống thủy tinh và sợi đốt C. Ống thủy tinh và 2 điện cực B. Ống thủy tinh và đuôi đèn D. Hai điện cực và sợi đốt Câu 2: Người ta gắn thêm chấn lưu điện cảm và tắc te vào đèn ống huỳnh quang để làm gì? A. Để đảm bảo an toàn điện C. Để tăng hiệu suất phát quang B. Để tăng tuổi thọ của bóng đèn D. Để mồi phóng điện Câu 3: Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng loại điện – nhiệt lần lượt là: A. Nhiệt năng – điện năng C. Điện năng – quang năng B. Điện năng – nhiệt năng D. Quang năng – điện năng Câu 4: Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng gì để chịu được nhiệt độ cao? A. Hợp kim niken – crom C. Hợp kim nhôm B. Hợp kim đồng D. Hợp kim titan Câu 5: Lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống của đèn huỳnh quang có tác dụng gì? A. Làm đèn tỏa nhiệt B. Làm đèn phát sáng C. Làm mồi phóng điện giữa hai điện cực của đèn D. Cả A, B, C đều sai Câu 6: Bàn là điện gồm 2 bộ phận chính là: A. Dây đốt nóng và vỏ C. Dây đốt nóng và đế B. Dây đốt nóng và nắp D. Dây đốt nóng hai điện cực Câu 7: Màu của ánh sáng đèn huỳnh quang phụ thuộc vào: A. Màu ống thủy tinh C. Tần số dòng điện B. Chất huỳnh quang D. Chất liệu làm điện cực Câu 8: Vì sao đế bàn là cần được đánh bóng hoặc mạ crom? A. Để tăng diện tích tiếp xúc với vật cần là B. Để tăng khả năng chống xước C. Giúp là trang phục nhanh hơn D. Cả A, B, C đều đúng Câu 9: Con số 220V ghi trên đèn huỳnh quang có ý nghĩa gì? A. Điện áp của dòng điện đi qua đèn là 220V B. Điện áp định mức của đèn là 220V C. Điện áp thấp nhất để đèn hoạt động là 220V D. Điện áp hoạt động của đèn là 220V Câu 10: Đa số các bàn là hiện nay phần nắp được làm bằng gì? A. Sắt C. Nhựa dẻo B. Nhôm D. Nhựa cứng chịu nhiệt Câu 11: Nồi cơm điện có 3 bộ phận chính là: A. Nắp nồi, soong, dây đốt nóng C. Vỏ nồi, soong, dây đốt nóng B. Thân nồi, soong, dây đốt nóng D. Cả A, B, C đều sai Câu 12: Số liệu 1000W ghi trên bàn là điện có ý nghĩa gì? A. Điện áp định mức của bàn là C. Công suất định mức của bàn là B. Nhiệt độ làm việc của bàn là D. Tần số dòng điện qua bàn là Câu 13: Phía trong soong của nồi cơm điện được phủ một lớp men đặc biệt để làm gì? A. Để cơm không bị dính vào soong C. Để cơm nhanh chín hơn B. Để cách nhiệt với bên ngoài D. Cả A, B, C đều sai Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn huỳnh quang? A. Không cần chấn lưu B. Tiết kiệm điện năng C. Tuổi thọ cao D. Ánh sáng không liên tục Câu 15: Dây đốt nóng chính của nồi cơm điện công suất lớn............ A. Được đặt sát đáy nồi, dùng ở chế độ ủ cơm B. Được gắn vào thành nồi, dùng ở chế độ ủ cơm C. Được đặt sát đáy nồi, dùng ở chế độ nấu cơm D. Được gắn vào thành nồi, dùng ở chế độ ủ cơm Câu 16: Với dòng điện tần số 50Hz, đèn ống huỳnh quang có đặc điểm: A. Ánh sáng phát ra không liên tục B. Có hiệu ứng nhấp nháy C. Gây cảm giác mỏi mắt D. Cả 3 đáp án trên Câu 17: Vỏ nồi cơm điện có hai lớp, giữa hai lớp có gì? A. Lớp bông thủy tinh cách điện C. Lớp xốp cách điện B. Lớp bông thủy tinh cách nhiệt D. Lớp xốp cách nhiệt Câu 18: Khi đèn ống huỳnh quang làm việc, điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng chiếm: A. Dưới 20% B. Trên 25% C. Từ 20% - 25% D. Đáp án khác Câu 19: 0,75l; 1,5l; .... là số liệu kĩ thuật nào của nồi cơm điện? A. Dung tích soong C. Công suất định mức của nồi B. Điện áp định mức của nồi D. Trọng lượng của nồi Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện C. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
0
8 tháng 3 2019

* Bàn là điện :

- Cách dùng :

1. Đặt bàn ủi dựng đứng, mũi nhọn hướng lên trên khi chưa ủi quần áo.

dụ như bàn ủi yêu cầu điện 220V thì không nên cắm vào ổ 110V.

3. Sắp xếp quần áo của bạn theo nhiệt độ cần ủi theo sự phân loại sau đây:tận dụng nhiệt từ thấp đến cao để ủi đồ dễ trước.

+ Lụa – nhiệt độ thấp

+ Len – nhiệt độ vừa phải

+ Cotton, vải lanh – nhiệt độ cao

4. Ổ cắm phải được đảm bảo là an toàn, không được rò rỉ điện.

5. Đèn báo nhiệt sáng lên, sau đó tắt (mất khoảng 1 đến 2 phút), sau đó bạn có thể bắt đầu ủi.

6. Để tránh việc cháy nổ xảy ra không lường trước được, sau khi sử dụng, bạn nên đợi bàn ủi nguội hẳn rồi hãy đem đi cất.

- Những lưu ý khi sử dụng :

+ Phải nhớ rút dây điện bàn ủi ra khỏi phích cắm và để nguội trước khi vệ sinh.

+ Làm sạch bàn ủi với một miếng vải ướt.

+ Không được sử dụng chất tẩy rửa nào để làm sạch.

+ Có thể dùng miếng vải ướt tẩm giấm để chà bụi xung quanh bàn ủi.

* Nồi cơm điện :

- Cách dùng :

+ Đong gạo theo khẩu phần ăn

+ Vo gạo thật sạch

+ Đong nước theo tỉ lệ tiêu chuẩn

+Sử dụng một chiếc khăn khô để lau hết nước, tránh làm hư hỏng cảm ứng nhiệt và đĩa nhiệt.

+ Cho nồi đựng gạo vào bên trong để nấu

+ Đóng nắp nồi lại, cắm điện rồi ấn nút “Cook” và nấu

- Lưu ý khi sử dụng :

+ Không vo gạo trong nồi

+ Lau khô nồi

+ Dùng hai tay khi đặt lòng vào nồi cơm điện

+ Hạn chế cắm dây điện của nồi cơm chung ổ cắm với các thiết bị khác có công suất cao

+ Không bít lỗ thoát hơi

+ Không bấm nấu lại nhiều lần

+ Vệ sinh nồi cơm sạch sẽ

+ Để nồi ở chỗ thoáng mát, khô ráo, không ẩm ướt

* Bếp điện :

- Cách dùng :

Bước 1: Đặt nồi thức ăn ngay giữa mặt kính bếp.

Bước 2: Cắm điện, bếp sẽ phát ra tiếng “bíp” thông báo máy ở trạng thái sẵn sàng. Đây là điều kiện đầu tiên để bạn bắt đầu sử dụng bếp từ để nấu ăn.

Bước 3: Nhấn nút ON/OFF để mở bếp.

Bước 4: Chọn chức năng nấu. Nhấn Thực đơn – MENU – FUNCTION để chọn chức năng nấu được cài đặt sẵn

Bước 5: Điều chỉnh nhiệt độ và công suất. Tùy món ăn mà yêu cầu lửa lớn và lửa nhỏ khác nhau, lúc này bạn cần chỉnh nhiệt độ mặt bếp về nhiệt độ thích hợp.

Bước 6: Sau khi nấu xong, bạn nhấn nút Mở/Tắt – ON/OFF để tắt máy, bếp sẽ ngừng hoạt động. Lúc này chờ cho cánh quạt tản mát bếp ngừng chạy mới rút dây điện ra.

- Lưu ý khi sử dụng :

1. Chú ý thông tin hiển thị của bếp

2. Không nên để bếp hoạt động ở công suất tối đa

3. Sử dụng nguồn điện phù hợp

4. Tránh tiếp xúc trực tiếp với bếp dễ bị bỏng

5. Không nên kéo lê vật dụng trên mặt bếp gây trầy xước

6. Không đặt bếp gần các thiết bị điện tử

7. Không nên ngắt điện ngay khi nấu xong * Lò vi sóng : - Cách dùng : + Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng + Tuân thủ nguyên tắc hoạt động của lò vi sóng + Lưu ý ổ cắm điện + Cài đặt thừi gian sử dụng + Bắt tay vào nấu những món ăn đơn giản - Lưu ý khi sử dụng : + Sử dụng vật dụng bằng thủy tinh, gốm, sứ thay cho kim loại

+ Không cho chạy lò vi sóng khi bên trong không có thức ăn

+ Không chạy lò khi lò bị hỏng các mối hàn hay phích cắm điện

+ Tránh nướng trứng còn nguyên vỏ vì có thể gây nổ

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Để đề phòng xảy ra tai nạn điện chúng ta phải thực hiện những hành động nào sau đây: A. Xây nhà gần xát đường dây dẫn điện cao áp. B. Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ của đồ dùng điện trước khi sử dụng. C. Lại gần chỗ dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất. D. Thay bóng đèn...
Đọc tiếp

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Để đề phòng xảy ra tai nạn điện chúng ta phải thực hiện những hành động nào sau đây:

A. Xây nhà gần xát đường dây dẫn điện cao áp.

B. Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ của đồ dùng điện trước khi sử dụng.

C. Lại gần chỗ dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.

D. Thay bóng đèn mà không cắt công tắc.

Câu 2. Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là:

A. Từ 6 giờ đến 10 giờ B. Từ 1 giờ đến 6 giờ

C. Từ 18 giờ đến 22 giờ D. Từ 13 giờ đến 18 giờ

Câu 3. Cách xử lí nào là đúng nhất để tách nạn nhân ra khỏi tủ lạnh?

A. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh.

B. Gọi người khác đến cứu

C. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh

D. Rút phích cắm điện (nắp cầu chì hoặc ngắt aptomat).

Câu 4. Người ta thường dùng đèn huỳnh quang hơn đèn sợi đốt vì:

A. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao B. Tiết kiệm điện, ánh sáng liên tục

C. Ánh sáng liên tục, tuổi thọ cao D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Máy sấy tóc là đồ dùng điện loại gì?

A. Đồ dùng loại điện - nhiệt. B. Đồ dùng loại điện - cơ.

C. Đồ dùng loại điện - nhiệt và điện - cơ. D. Đồ dùng loại điện - quang.

Câu 6. Công tắc là thiết bị dùng để:

A. Đóng mạch điện. B. Đóng cắt mạch điện với I < 5A

C. Cắt mạch điện. D. Đóng cắt mạch điện với I > 5A

Câu 7. Trên một nồi cơm điện ghi 220V, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là:

A. Điện áp định mức của nồi cơm điện. B. Công suất định mức của nồi cơm điện.

C. Cường độ định mức của nồi cơm điện. D. Dung tích soong của nồi cơm điện.

Câu 8. Tất cả các đồ dùng điện nào dưới đây đều là đồ dùng loại điện - cơ:

A. Bàn là, quạt điện, bếp điện. B. Quạt điện, máy xay sinh tố, máy giặt.

C. Bàn là, bếp điện, động cơ điện. D. Bàn là, ấm điện, bếp điện, nồi cơm điện.

Câu 9. Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng vật liệu:

A. Niken-crom B.Vonfam C. Vonfam phủ bari oxits D. Fero-crom

Câu 10. Công tắc điện được mắc :

A. Tất cả các ý trên B. Song song với tải

C. Trước cầu chì. D. Trên dây pha

Câu 11: Để đề phòng tai nạn điện ta phải:

A. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện.

B. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sữa chữa điện.

C. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 12: Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp định mức của mạng điện trong nhà:

A..Bàn là điện 220V – 1000 W

C.Nồi cơm điện 110V – 600 W

A. Quạt điện 220 V – 30W

D. Bóng đèn 220V – 100W

Câu 13: Đèn huỳnh quang tiêu thụ và biến đổi điện năng thành năng lượng nào?

A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Cơ năng. D. Nguyên tử.

Câu 14: Năng lượng đầu ra của bàn là điện là gì?

A. Điện năng. B. Quang năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ Câu 15: Ưu điểm của đèn sợi đốt là:

A.Tiết kiệm điện năng. B. Tuổi thọ cao.

C. Phát sáng liên tục. D. Hiệu suất phát quang.

Câu 20: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng.

A

B

1. Aptoma là thiết bị dùng để

2. Công tắc là thiết bị dùng để

3. Phích cắm điện và ổ điện là thiết bị dùng để

4. Bóng đèn điện là đồ dùng biến điện

5. Động cơ điện là thiết bị dùng để

6. Máy biến áp là thiết bị dung để

A. Điện năng thành điện quang

B. Tự động ngắt mạch khi quá tải hoặc ngắn mạch

C. Biến đổi điện áp

D.Biến đổi điện năng thành nhiệt năng

E. Đóng cắt mạch điện

F. Lấy điện sử dụng

G.Biến điện năng thành cơ năng

0