K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

(1) rất

(2)rất

(3)đã

(4)vào

(5)cứ

Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợB. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồngC. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đàD. Không đáp án nào đúng.Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?A. Miền TrungB. Miền BắcC. Miền NamCâu 3....
Đọc tiếp

Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?

A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợ

B. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồng

C. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đà

D. Không đáp án nào đúng.

Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?

A. Miền Trung

B. Miền Bắc

C. Miền Nam

Câu 3. Em hãy giải thích chữ “sầu riêng” theo nghĩa mà người dân đặt cho trái tu rên?

A. Thể hiện mối tình đậm đà, chung thủy của đôi vợ chồng trẻ.

B. Thể hiện sự tận tâm của người chồng đối với nghề dạy học

C. Thể hiện sự kiên trì, chịu khó của người chồng khi chăm sóc, vun trồng giống cây quý.

D. Thể hiện sự xót xa, thương cảm của dân làng trước tình cảnh đau buồn của người chồng khi người vợ mất.

Câu 4. Trong bài “Sự tích trái sầu riêng” có bao nhiêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 5. Trong bài “Trận mãng xà”, hai cha con ông Bảy Túc làm nghề gì?

A. Thợ mộc

B. Thợ gốm

C. Thợ rừng

D. Thợ săn

Câu 6. Con mãng xà đã dùng cách gì khiến con voi phải nhắm mắt, đứng yên như chết.

A. Mãng xà dùng thân mình siết chặt cổ voi

B. Mãng xà cắn vào cổ voi

C. Mãng xà to hơn voi

D. Mãng xà dùng đuôi ngoáy vào rốn voi

Câu 7. Chi tiết trong truyện “Không ngờ vừa đến nơi thì thấy gỗ, tre của ông đã được voi kéo giùm ra bờ sông hết. Ngoài ra, có một số gỗ, tre tốt khác cũng đã được voi nhổ cả gốc kéo ra tận bờ sông chất đống cho ông”. Chi tiết đó thể hiện điều gì?

A. Sự chung thủy

B. Sự mạnh khỏe

C. Sự biết ơn

D. Sự cảm thông

Câu 8. Khi thấy con mãng xà nuốt người cha vào bụng, anh Mạnh định bỏ chạy nhưng tại sao anh quay lại và chiến đấu với con mãng xà?

A. Anh nghe thấy tiếng của lương tâm

B. Lòng thương cha

C. Lòng căm thù mãng xà

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9. Đâu là các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đồng Nai?

A.Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An

B.Hồ Gươm, Chùa Một Cột

C.Thác Trị An, Thác Giang Điền

D. Suối Tiên, Đầm Sen

Câu 10. Điền âm đúng  vào dấu chấm cho câu sau “ Lá …..eo vui trên những cành cây” .

A.Âm “r”

B.Âm “gi”

C.Âm “d”

D. Âm “th”

1
15 tháng 11 2021

B

C

C

 

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫmbóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trướckia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”

(Ngữ văn 6, tập 2)

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
dụng biện pháp so sánh).
Bài 2. Chỉ ra những “màu sắc Nam Bộ” trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”?
Bài 3. Trong các câu sau, câu nào có từ “ra”, “xuống”, “qua” là phó từ?
a. Dù vào Nam hay ra Bắc, anh chiến sĩ vẫn gặp những ngọn đèn dầu trong đêm thâu.
b. Giương mắt ra mà xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
c. Nước non lận đận một mình. / Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
d. Một chú chim bói cá sà xuống mặt hồ xanh thẳm.
e. Chúng ta có một tuổi thơ đi qua đầy trong trẻo.
g. Qua ngõ nhỏ đầy hoa và cây này, nhiều người có cảm giác bình yên lạ thường.

Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cứ mỗi độ hè về, con đường làng quê tôi vàng một màu hoa dẻ.
Từ đầu hè đã lác đác vài chùm hoa chín. Hoa dẻ màu vàng ruộm, cái sắc vàng rất
tươi, rất trong trẻo. Từng chùm hoa nom giống như những chiếc đèn lồng xinh xinh, các
cánh hoa buông dài mềm mại.
Hương hoa dẻ có mùi thơm rất dễ chịu. Thú vị nhất là được thưởng thức hương
hoa dẻ từ xa, trên con đường mát rượi bóng cây, khi đang đi, bất chợt ta thấy thoang
thoảng một mùi thơm ngan ngát mát dịu. Có thể ta chưa nghĩ ra đó là hương thơm của
hoa dẻ và sẽ ngước mắt lên vòm lá tìm kiếm và chợt nhận ra những chùm hoa dẻ đầu tiên
đã chín vàng treo lủng lẳng ẩn hiện trong vòm lá xanh biếc.
Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ. Dẫu đã xa tuổi học trò, nhưng cứ
mỗi độ hè về, tôi lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ.”

(Văn Linh)

a) Tác giả quan sát hoa dẻ vào mùa nào? Vì sao?
b) Những đặc điểm nào của hoa dẻ được tác giả miêu tả? Những đặc điểm ấy được tác
giả miêu tả như thế nào?
c) Thông qua văn bản, tác giả gửi gắm tình cảm gì?
Bài 5. Viết bài văn kể về một ngày hoạt động của em trong thời gian được nghỉ học
để phòng dịch Covid-19.  

HEIP VS

0
20 tháng 7 2019

Biện pháp điệp "có" kết hợp với liệt kê có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát.

Qua đó miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta, có sự chắt chiu của hương vị đồng quê, của sự chăm chút từ con người.

-> Hạt gạo quý giá, thiêng liêng.

18 tháng 9 2024

Bbbb

18 tháng 1 2022

Câu 5. Xác định TN, CN, VN các câu sau.          

a, Mùa xuân/ cây gạo /gọi đến bao nhiêu là chim.

   TN              CN               VN

b, Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm,/

                                       TN

một bông hoa/ rập rờn trước gió.

 CN                  VN

c, Đứng ngắm cây sầu riêng,/ tôi/ cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ

       TN                                   CN             VN

này.

26 tháng 11 2016

Tác giả đã dùng nghệ thuật lặp lại từ để nhấn mạnh hương thơm của quả thảo

26 tháng 11 2016

Tác giả đã lặp lại rất nhiều từ thơm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả