Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
+ A sai vì: ADN dạng xoắn kép gồm 2 mạch, ARN có 1 mạch
+ C sai vì: đường ADN là đường C5H10O4, ARN là đường C5H10O5
+ D sai vì: ADN có bazo nito loại T, còn ARN có bazo nito loại U
Bài 1:
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C , H , O , N và P
- ARN thuộc loại đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêotit liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn.
Bài 2 :
- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.
+ Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A-U ; T-A ; G-X ; X-G
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra chất tế bào
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc tổng hợp và nguyên tắc bổ sung.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.
Bài 1:
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C , H , O , N và P
- ARN thuộc loại đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêotit liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn.
Bài 2 :
- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.
+ Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A-U ; T-A ; G-X ; X-G
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra chất tế bào
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc tổng hợp và nguyên tắc bổ sung.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.
Câu 1: B
Câu 2: thiếu 2n = bao nhiêu nha em!
Ở kì đầu số lượng cromatit = 2. 2 n
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: B
2, Ta có: H=2A+3G=N+G
=> nu G=2682-2220=462
Ta có nu G= nu X và nu A=nu T
Nên nu A và nu T có số lượng là: (2220-462x2):2=648
Vậy nu G=nu X=462, nu A= nu T=648
3, Ta có: l=\(\dfrac{N}{2}\).3,4=4559,4 (Ao)
⇒ \(\dfrac{N}{2}\)=1341 ⇒ N=2682 (nu)
Ta có: H=2A+3G=N+G
⇒ G=3516-2682=834
Ta có: nu G= nu X, nu A = nu T
Nên nu A và nu T có số lượng là z: (2682-834x2):2=507
Vậy số lượng nu A= nu T= 507
nu G= nu X=834
điểm chung giữa ADN và ARN
A. cấu trúc xoắn kép
B. chuỗi liên kết guiuwx đường 5C và gốc phôyphat
C. đường ribozo
D. bazo nito loại Timi
chon cau B