K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật

- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức

Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật - Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức

18 tháng 3 2018

- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật

- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức

11 tháng 12 2021

vì hai điều này đi đoi với nhau  :                                                                                        - Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật                                                     - Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức              VD:1 học sinh chấp thành tốt kỉ luật tức là học sinh đó có đạo đức,hoặc 1 học sinh mà có đạo đức thì thực hiện rất tốt kỉ luật,...

 

28 tháng 9 2016

+ Để trở thành người có ích

+ Để chứng tỏ khả năng con người mình

+ Để làm việc, thực hiện tương lai

+ Đạo đức thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh

4 tháng 10 2017

để trở thành người sống đạo đức , chúng ta phải tuân theo kỉ luật :
-phải là người có đạo đức và kỉ luật

- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật

- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức nhớ tick mk nha!hihi
22 tháng 2 2022

Bởi người có đạo Đức thường là những người tuân theo mọi kỉ luật, có ý thức , sẵn sàng tuân theo kỉ luật một cách tốt nhất , như vậy mới có thể trở thành một con người có đạo Đức 

22 tháng 2 2022

Tham khảo:

Vì người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức

28 tháng 9 2016

Bạn vô link sau này nha đây là câu trả lời của mình :

/hoi-dap/question/96685.html

4 tháng 10 2017

a)Thực hiện nghiêm ngặt qui định bảo hộ lao đông khi làm việc.

-Phải qua huấn luyện về qui trình kĩ thuật nhất là an toàn về lao động

b)-Làm việc suốt đêm trong mưa rét,quần áo ướt sũng đẻ sớm khắc phục hậu quă giải phóng mặt đường

-Làm việc ất vả thầm lặng,thu nhập thấp nh vẫn vui vẻ

-Sẵn sàng giúp đỡ mọi người

-Ah luôn hoàn thành tốt công việc của mik,ko đi muộn về sớm

c) Vì kỉ luật là nh qui định của 1 công đồng hoặc 1 tổ chức xã hội yêu cầu mọi ng phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả.

 

Học sinh phải rèn luyện để trở thành người sống trung thực vì khi là người trung thực chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, quý mến và kính trọng, làm cho chúng ta nâng cao phẩm giá. làm lành mạnh các mối quan hệ.

 

 

 

 

 

Để rèn luyện đức tính trung thực học sinh cần phải:

- Không nói dối và nói xấu sau lưng người khác, không được quay bài phải làm bằng chính sức lực của mình thì điểm mình nhận được mk mới cảm thấy vui và xứng đáng.

 

 

13 tháng 10 2019

ầy ầy, xin hỏi bài này là ai giao cho bạn ạ?

và tại sao bạn lại hỏi bọn tui?

nếu giáo viên của bạn hỏi thì đó là hỏi bạn, là bạn tự nhận xét bản thân mình chứ ?

bây giờ bạn lại quay ra hỏi bọn tui, nếu bọn tui trả lời vào thì ai biết bạn sẽ làm gì?chép vào trong vở?lấy luôn làm của bạn ư?chẳng lẽ bọn tui và bạn giống nhau? đạo đức cx chỉ có thế thôi à??

27 tháng 12 2019

làm ơn đọc cái này đi bn vòng vòng chi đó ơi

Kết quả hình ảnh cho quotes anime nói về những kẻ thích cà khịa

Sắp thi rồi, giúp mình vớiCâu 1: Sống giản dị là gì? Vì sao phải sống giản dị? E m đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính giản dị?Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người trung thực?Câu 3: a. Em hiểu thế nào là tự trọng? Vì sao phải tự trọng? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có...
Đọc tiếp

Sắp thi rồi, giúp mình với

Câu 1: Sống giản dị là gì? Vì sao phải sống giản dị? E m đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính giản dị?

Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người trung thực?

Câu 3: a. Em hiểu thế nào là tự trọng? Vì sao phải tự trọng? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính tự trọng?

b. Tìm những câu tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính tự trọng?

Câu 4: Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đạo đức và kỉ luật?

Câu 5: a. Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người biết yêu thương con người?

b. Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về yêu thương con người?

Câu 6: a. Em hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ? Vì sao phải đoàn kết, tương trợ? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ?

b. Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đoàn kết, tương trợ?

mình cảm ơn !!!

 

3
22 tháng 10 2021

câu 1:

sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

Câu 2:

Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng

Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........

Câu 3:

tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

Câu 4:

yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.

Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........

Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........

Câu 5:

Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....

ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn

câu 6:

khoan dung là rộng lòng tha thứ

Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

câu 7:

gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân

Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....

Câu 8:

tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........

Câu 9:

yêu thương con người:

- Thương người như thể thương thân.

- người dưng có ngãi thì đãi người dưng

anh em không ngaic thì đừng anh em

- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông

khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em

đoàn kết tượng trợ:

- chung lưng đấu cật

- cả bè hơn cây nứa

- là lành đùm lá rách

tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.

tự tin:

- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.

trung thực:

- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.

22 tháng 10 2021

mình tra trên mạng nó ghi vậy đó 

bạn tham khảo nhé

người ta có 9 câu bạn có câu thôi hà

thông cảm nha câu nào giống thì hok nhé

Tk:
 + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

8 tháng 12 2021

- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo

- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí

⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.

- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.

* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?

Cần biết ơn thầy cô bởi:

- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời

- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp

- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha

- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc

- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa

* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”

- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn