K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{M+16}=0,2\cdot0,3=0,06\) \(\Leftrightarrow M=24\)  (Magie)

  Vậy CTHH của oxit là MgO 

20 tháng 11 2021

30 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

30 tháng 1 2021

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

16 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.

PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)

⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)

→ A là Al.

Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.

30 tháng 3 2022

oxit ?

30 tháng 3 2022

chị cx đang thắc mắc cái đề nó thiếu

10 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

12 tháng 3 2021

\(n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)\\ M_2O_n + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{M_2O_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,1}{n}(2M + 16n) = 9,4\\ \Rightarrow M = 39n\)

Với n = 1 thì M = 39(Kali)

CTHH của oxit  : K2O

23 tháng 1 2021

Oxit kim loại : RO

\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)

Oxit cần tìm :CuO

23 tháng 1 2021

Nhân chéo thành : 2(R + 62.2) = 4,7(R + 16) rồi giải toán như bình thường thôi e

TD1: để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Xác định kim loại M và viết công thức của oxit.                                                                                                                            TD 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất A người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam...
Đọc tiếp

TD1: để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Xác định kim loại M và viết công thức của oxit.                                                                                                                            TD 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất A người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước. Lập CTHH của A biết CTHH của A trùng với công thức đơn giản. TD4: Đốt cháy hoàn toàn khí A ( có 2 nguyên tố ) trong không khí , sau phản ứng thu được khí P2O5và nước . Biết rằng khí A nặng hơn khí oxi 1,0625 lần. Xác định công thức của A.                                                                                                     TD5: Nhiệt phân 79 gam thuốc tím. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 72,6 gam. a) Tính hiệu suất của phản ứng. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong X. TD7: Hỗn hợp X gồm CO2và CO, với thành phần % về số mol của CO2 là 75% . Tính tỉ khối hơi của của hỗn hợp khí X so với khí hiđro. TD8: Hỗn hợp A gồm N2 và O2 . Tìm tỉ khối của A đối với H2 nếu: a) N2 và O2 có cùng thể tích. b) N2 và O2 có cùng khối lượng. (đàn anh , đàn chị giúp e làm hết đk ạ )

4
26 tháng 8 2021

Bài 1 : 

Coi $m_{O_2} = 32(gam) \Rightarrow m_M = \dfrac{32}{40\%} = 80(gam)$

$n_{O_2} = 1(mol)$
$2M + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MO$
$n_M = 2n_{O_2} = 2(mol)$
$M_M = \dfrac{80}{2} = 40$
Vậy M là kim loại Canxi

CTHH oxit là CaO

26 tháng 8 2021

TD4 :

Đặt : CTHH là : \(H_xP_y\)

\(M_A=1.0625\cdot32=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow xH+yP=34\)

\(\Rightarrow x+31y=34\)

Chỉ có duy nhất một cặp nghiệm thỏa mãn : 

\(x=3,y=1\)

\(CT:PH_3\)

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022