K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

- Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.

- Kẻ theo “ tia phân giác “ của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn

- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta được đường kính thứ hai.

- Giao điểm của hai đường kính chính là tâm đường tròn

31 tháng 5 2018

- Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.

- Kẻ theo “ tia phân giác “ của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn

- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta được đường kính thứ hai.

- Giao điểm của hai đường kính chính là tâm đường tròn

18 tháng 2 2021

Lấy C sao cho C, A, B thẳng hàng. Đặt giác kế tại C và lấy D sao cho góc DCA = 90°.

– Chuyển giác kế sang D và đo góc CDA = α ; CDB = β

– Đo CD = m

Ta có : ∆CAD có góc C = 90°, góc D = α, CD = m nên CA = m.tgα .

ACDB có góc C = 90°, CD = m, góc D = β nên CB = CD.tgD = m.tgβ .

=> AB = CB – CA = m.tgβ – m.tgα = m(tgβ – tgα).

Tham khảo :

11 tháng 4 2017

Vận dụng hệ quả b, ta dùng êke ở hình trên. Tâm đường tròn chính là giao điểm của hai cạnh huyền của hai tam giác vuông nội tiếp đường tròn.