Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu trong thí nghiệm đối chứng tế bào sau khi được đặt nhân trở lại vẫn chết thì kết luận:
- TH1: Tế bào đã chết ngay khi bị tách nhân.
- TH2: Tế bào sinh vật không nhận lại nhân sau khi tách
- TH3: Thao tác tách và ghép lại nhân chưa chính xác kiến sinh vật bị tổn thương và chết.
b) Nếu tế bào ở thí nghiệm đối chứng không bị chết thì kết luận rút ra là:
- TH1: Tế bào thí nghiệm chết\(\rightarrow\) Kết luận: Tế bào cần có nhân để tồn tại
- TH2: Tế bào thí nghiệm vẫn tồn tại \(\rightarrow\)Kết luận: Tế bào không cần có nhân để tồn tại.
Các con ếch con này có đặc điểm của loài B vì các con ếch con này được tạo thành từ tế bào chuyển nhân mang nhân của loài B.
Thí nghiệm này chứng minh nhân của tế bào mang NST chứa ADN là vật chất di truyền của loài nên nhân mang tính chất là nơi chứa vật chất mang thông tin di truyền của loài, mang đặc trưng cho loài.
Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.
Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.
Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.
Tham khảo:
Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế
bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.
Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ
chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.
Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.
Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế
bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.
Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ
chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.
Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.
a) Để tạo ra 4 tế bào con, cần hai lần phân chia từ một tế bào ban đầu (giảm phân I và giảm phân II)
b) Bộ NST ban đầu (tế bào mẹ) là 2n. Ở giảm phân I bộ nhiễm sắc thể của tế bào là 2n, giống tế bào mẹ. Ở giảm phân II bộ nhiễm sắc thể của tế bào là n, bằng ½ tế bào mẹ.
a) Thí nghiệm này nhằm chứng minh tính chất động của màng (các phân tử protein có thể di chuyển trong màng tế bào).
b) Giải thích kết quả thí nghiệm: Do các phân tử protein trên màng có khả năng chuyển động trong màng dẫn đến các protein màng của tế bào này di chuyển sang màng của tế bào khác. Cuối cùng, khi hai màng dung hợp với nhau sẽ tạo ra tế bào lai có 2 loại protein màng trộn lẫn, xen kẽ với nhau.