Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm được dùng ở trường hợp nào? Cho ví dụ minh họa từng trường hợp.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
hình như có thể còn để khẳng định lài 1 thứ j đó
vd: hôm nay cậu mặc áo mới à?
mình chỉ tự nghĩ thôi . chắc là sai ^-^
lần này mới trả lời đúng:
câu hỏi k chỉ dùng để hỏi mà có những câu hỏi còn thể hiện hái độ khen, chê,sự khẳng định, phủ định
hoạc yêu cầu mong muốn
vd: -Sao chú mày nhát thế?\(\Rightarrow\)là chê trách
-Em bị phạt ạ?\(\Rightarrow\)là thái độ ngạc nhiên
....
-Đề nghị, cầu khiến, nhấn mạnh : làm nổi bật lên câu đó.
-Nếu dùng dấu chấm thfi chỉ đơn giản kết thúc một câu. Nó ko làm nổi bật như khi dùng dấu chấm thang.
@Chúc bạn học tốt!.
Dấu 2 chấm có 3 tác dụng :
1. Dùng trước lời nói trực tiếp của nhân vật nào đó (thường đi kèm với dấu gạch ngang hoặc ngoặc kép )
2.Dùng trước phần liệt kê.
3. Dùng trước phần giải thích.
Đặt câu :
1. Cô ấy nói : "Tớ mệt lắm".
2. Ở trong vườn có rất nhiều cây : hồng, lan, huệ, đào.
3. Quyết chí : Luôn quyết tâm theo đuổi một mục tiêu nào đó do mình đặt ra, không nản lòng, nản chí.
Ôi!Những bông hoa này mới đẹp làm sao!
Anh tôi tuy học giỏi nhưng anh ấy luôn kiêu căng.
Bạn tên là gì?
-Có phải bạn tên là Linh không?
Làm sao bạn có thể làm được bài này?
Ôi! Những bông hoa này mới đẹp làm sao !
Anh tôi tuy học giỏi nhưng anh ấy luôn kiêu căng.
Bạn tên là gì ?
-Có phải bạn tên là Linh không ?
Làm sao bạn có thể làm được bài này !
Dùng để giải thích cho sự vật, sự kiện đằng trước nó
áo hiệu bộ phần đứng sau nó là lời giải thik cho bộ phận đứng trc
a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.
b) Dùng để chú thích.
- Đường ở nhiệt độ cao thì đường sẽ biến đổi thành chất khác
-Khi nung đá vôi ở nhiệt độ cao thì sẽ tạo ra vôi sống và khí các - bô - níc.
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
b) Tôi thở dài:
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm bài"?
c) Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ :
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
dấu hai chấm dùng để:
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật .
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.