Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta lấy \(U_R=1\)
\(\Rightarrow U_L=2\), \(U_C=1\)
\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2-1}{1}=1\)
\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)
Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{4}\), hay i trễ pha với u là \(\frac{\pi}{4}\)
Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)
=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.
Chọn đáp án. A.
Một tụ điện có dung kháng 30ΩΩ. chọn cách ghép tụi điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu điện thế 1 góc π4π4? tụ ghép với một:
A: cuộn thuần cảm có cảm kháng = 60 Ω
B: điện trở thuần có độ lớn 30 Ω
C: điện trở thuần có độ lớn 15 Ωvà cuộn dây thuần cảm có độ cảm kháng 15 ΩΩ
D : Điện thuần có độ lớn 30 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ cảm kháng 60 Ω
Ω ΩΩ\(Z_L=L\omega=\frac{25.10^{-2}}{\pi}.100\pi=25\Omega.\)
Mach co r, R va ZL khi đó \(Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2+Z_L^2}=\sqrt{\left(10+15\right)^2+25^2}=25\sqrt{2}\Omega.\)
Cường độ dòng điện cực đại \(I_0=\frac{U_0}{Z}=\frac{100\sqrt{2}}{25\sqrt{2}}=4A.\)
Độ lệch pha giữa u và i được xác định thông qua \(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R+r}=\frac{25}{15+10}=1\)\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}.\)
hay \(\varphi_u-\varphi_i=\frac{\pi}{4}.\) mà \(\varphi_u=0\Rightarrow\varphi_i=-\frac{\pi}{4}.\)
=> phương trình dao động của cường độ dòng xoay chiều là
\(i=4\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)A.\)
Điện áp giữ hai đầu đoạn mạch lệch pha \(\frac{\pi}{3}\) so với cường độ dòng điện:
\(\Rightarrow\cos\left(\frac{\pi}{3}\right)=\frac{R}{Z}\Leftrightarrow Z=80\Omega\)
R mắc vào cuộn dây(L,r)
TH1: Mắc hiệu điện thế không đổi U vào mạch thì cuộn dây có ZL không cản trở dòng điện chỉ có r và R là cản trở.
=> U = I(R+r)=> R+r = \(\frac{24}{0.6}=40\Omega\rightarrow R+r=40\)
=> \(r=40-30=10\Omega.\)
TH2: Mắc vào hiệu điện thế xoay chiều thì cuộn cảm có ZL có cản trở dòng điện
\(\cos\varphi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{2}}{2}.\)
=> \(Z=\frac{2}{\sqrt{2}}.40=40\sqrt{2}\Omega.\)
Mà \(Z^2=\left(R+r\right)^2+Z_L^2\Rightarrow Z_L^2=1600\Rightarrow Z_L=40\Omega.\)
=> \(L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{40}{15}=\frac{8}{3}H.\)
vậy r = 10 om và L = 8/3 H.
tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125
CHỌN A
Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với