K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điểm phải tìm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, trong khoảng giữa hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm. Quỹ tích những điểm ấy là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm.

30 tháng 6 2016

Điểm phải tìm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, trong khoảng giữa hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm. Quỹ tích những điểm ấy là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm.

 

22 tháng 6 2016

a)Điện tích của q :         q =Cu = 12.10-4 C.

b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là: A = ∆q.U =  72.10-6 J.

c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.

             

            A' = ∆q.U' = 36.10-6 J.



 

29 tháng 6 2016

a)Điện tích của q :         q =Cu = 12.10-4 C.

b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là: A = ∆q.U =  72.10-6 J.

c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.

             

            A' = ∆q.U' = 36.10-6 J.

a)Điện tích của q :         q =Cu = 12.10-4 C.

b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là: A = ∆q.U =  72.10-6 J.

c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.

             

            A' = ∆q.U' = 36.10-6 J.

12 tháng 5 2018
    • Ta có:

    • Sơ đồ tạo ảnh:

    • Số bội giác của ảnh ngắm chừng ở vô cực tính theo công thức: G∞=δDf1.f2=80.G∞=δDf1.f2=80.

    • b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) d2'= -OCv= - vô cùng l= f1+f2+ : là độ dài quang học nhá bạn) =>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) => f2=d2=4 cm =>d1'= l-d2=21-4=17 cm =>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 Ta có: k= A1'B1'/ AB= => A1'B1'= |k|AB tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) => AB= tan@*f2/ |k| =>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m

22 tháng 10 2019

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp án: B

14 tháng 6 2016

a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)

 

14 tháng 6 2016

b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) 
d2'= -OCv= - vô cùng 
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn) 
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) 
=> f2=d2=4 cm 
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm 
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm 
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 
Ta có: k= A1'B1'/ AB= 
=> A1'B1'= |k|AB 
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
=> AB= tan@*f2/ |k| 
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m