K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

OK, ZL mình vừa tính lúc nãy.

Giờ tìm \(\varphi\)

Ta có: \(\tan\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{\frac{4}{\sqrt{3}}R-\sqrt{3}R}{R}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{6}\)

Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{6}\)

Hay điện áp 2 đầu điện trở lệch pha \(\frac{\pi}{6}\)so với điện áp 2 đầu đoạn mạch.

23 tháng 11 2015

Chọn A

17 tháng 10 2019

29 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

8 tháng 9 2019

Đáp án B

Phương pháp: sử dụng giản đồ vectơ trong dòng điện xoay chiều

Cách giải:

+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn dây, ta có u vuông pha với uRC.

Mặc khác 

+ Từ hình vẽ, ta thấu rằng điện áp hai đầu điện trở lệch pha 300 so với điện áp hai đầu mạch.

12 tháng 9 2018

Ta có  cos φ R C = R R 2 + Z C 2 = 1 2 ⇒ φ R C = 60 0

Mặc khác khi xảy ra cực đại trên U L thì u vuông pha với u R C → φ = 30 độ.

Đáp án A

31 tháng 10 2017

Đáp án A

+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây thì ô vuông pha với BUwqaXo63uFm.png

→ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có

Xaignlhr5VDO.png

28 tháng 6 2017

Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn dây, ta có U 2 = U L m a x U L m a x − U C → U = 80 V.

Đáp án A

29 tháng 8 2019

22 tháng 1 2018

Khi U L cực đại thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch sẽ vuông pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC

→ U = U L m a x − U C U L m a x = 80 V.

Đáp án A