K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
18 tháng 5 2016

Do \(L=rRC\) nên \(\dfrac{Z_L}{r}.\dfrac{-Z_C}{R}=-1\)

\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}. \tan\varphi_{MB}=-1\)

Suy ra đoạn mạch AM vuông pha với MB

\(\Rightarrow (\dfrac{u_{AM}}{U_{0AM}})^2+(\dfrac{u_{MB}}{U_{0MB}})^2=1\)

\(\Rightarrow (\dfrac{30}{U_{0AM}})^2+(\dfrac{40\sqrt 3}{U_{0MB}})^2=1\) (1)

Và: \(U_0^2=U_{0AM}^2+U_{0MB}^2=100^2\) (2)

Giải hệ (1) và (2)

Suy ra \(U_{0AM}=60V\)\(U_{0MB}=80V\)

AM MB AB 60 80 100 53 0 37 0

Từ hình vẽ ta thấy uMB sớm pha hơn uAB là \(37^0\approx \dfrac{\pi}{5} rad\)

Vậy: \(u_{MB}=80\cos(\omega t +\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{\pi}{5})=80\cos(\omega t +\dfrac{17\pi}{60})(V)\)

Nhớ like và share nhé hehe

18 tháng 5 2016

@Violet

29 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

13 tháng 8 2017

Chọn B

5 tháng 4 2017

21 tháng 1 2017

17 tháng 10 2015

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

17 tháng 10 2015

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(

10 tháng 5 2017

8 tháng 7 2016

Xét đoạn mạch MB có điện áp hiệu dụng gấp đôi điện áp hiệu dung trên R suy ra góc giữa \(U_{MB}\)\(i\)\(60^0\)

\(u\) lệch pha \(90^0\) so với \(u_{MB}\)

Suy ra độ lệch pha giữa u và i là \(\varphi =30^0\)

Ta có:

\(P=U. I. \cos \varphi=120\sqrt 3.0,5.\cos30^0=90W\)

xin lỗi nha, mk chưa học nên ko giúp đc bn òi khocroi

16 tháng 4 2018

3 tháng 9 2017