Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Ta có:
I1=U1/R --> R=U1/I1 (1); I2=U2/R -->R=U2/I2 (2), từ (1) & (2) ta có tỉ lệ: U1/I1=U2/I2 --> U2= (I2.U1)/I1 (3)
mà I2=I1-0.6I1= (1-0.6)I1 (4), mà U1=21v thay (4) vào (3) ta được: U2= (1-0.6).12=4.8 (v)
Đáp án: U2=4.8 (v)
Vì cuong độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận voi hiệu điện thế đat vào hai đầu dây dẫn đó,nên:U1/U2=I1/I2=12/U2=1/0.6
Suy ra:U2=12.0,6=7,2V
1.10.Gọi I1 là x,I2 là y.
U2=U1+10,8=7,2 +10,8=18V
Ta có công thuc:U1/U2=x/y=7,2/18=2/5
Nên :y/x=5/2=2,5
Vậy:I2 gấp 2,5 lần I1
ta có:
I1 = 0,25 I2
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U}{R1}=0,25\dfrac{U}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{R1}=0,25\dfrac{1}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(R2=0,25R1\)
mà : \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{L1}{L2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R1}{0,25R1}=\dfrac{L1}{L2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{0,25}=\dfrac{L1}{L2}\) \(\Rightarrow\) L2 = 0,25L1
chúc bạn học tốt !
\(U=R\cdot I\)
Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow I_1=1,5I_2\)
U=R⋅IU=R⋅I
Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn
R1/R2=I2/I1=1/1,5=2/3
⇒I1=1,5.I2
Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)
Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)
Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)
Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)
Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:
\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)
\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)
1) Ta có :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)
Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)
Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
2)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)
\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)
Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
\(1,5R_2=R_2+5\)
\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)
\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)
Vậy ............
Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.
lớn hơn gấp 3 lần