Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt câu
1) Chiếc bút này là của bạn Hùng
2) Trên bàn có 8 quyển vở và 3 quyển sách
3) Trời mưa to nhưng tôi vẫn đi học
4) một là tôi làm đúng hoặc là tôi làm sai bài này
5) Tuy nhà nghèo nhưng bạn ấy có thành tích học rất đáng nể
6) Nếu bạn ra ngoài mà không bôi kem chống nắng thì bạn sẽ bị đen da
7) Hễ tôi học toán thì nó học văn
8) Chẳng những Phong học giỏi toán mà còn giỏi văn và ngoại ngữ
Học tốt!!!
a, Hộp bút ấy của mình đấy !
b, Tôi và cô ấy thật sự đã từng gặp
c, Tôi thích anh ta nhưng không thể nói ra được .
d, Bạn có thể chọn màu xanh , màu đỏ hoặc màu vàng
e, Tuy nhà xa nhưng cô ấy vẫn đến đúng giờ
f, Nếu tôi nói thì nó đã không diễn ra sự việc này
g, Hễ trời mưa thì tôi sẽ phải nghỉ học
h , Chẳng nhưng cậu ta lười mà còn học yếu .
Tuy - Nhưng
-> Tuy nhà xa nhưng An không bao giờ đi học muộn
Mặc dù - Nhưng
-> Mặc dù nó đã cố gắng hết sức nhưng kết quả kỳ thi lại không được như ý
Hễ - Thì
-> Hễ Cóc nghiến răng thì trời mưa
Nếu - Thì
-> Nếu Hoa biết vâng lời mẹ thì nó sẽ không phải gánh nặng hậu quả này
Tuy - nhưng
Tuy hôm nay trời mưa to nhưng tôi vẫn đến lớp đúng giờ
Mặc dù - Nhưng
Mặc dù bài tập khó nhưng chúng em vẫn cố suy nghĩ và làm được
Hễ-thì
Hễ có bài tập về nhà thì chúng ta phải cố gắng làm hết
Nếu-thì
Nếu hôm đó em chịu học bài thì hôm nay không bị điểm kém
Đúng thì cho e cái like!
Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm, cũng là mùa đẹp nhất trong năm vì mang đến cho con người không khí ấm áp, vui tươi nhất. Mùa xuân thường gắn liền với Tết, thường bắt đầu vào tháng 1 và kết thúc vào tháng 3. Đây là khoảng thời gian thời tiết êm dịu, ấm áp, tuy còn se se lạnh nhưng có ánh nắng mặt trời. Mọi người vẫn luôn mong chờ mùa xuân đến, vì được đón Tết cổ truyền, được quây quần bên nhau ấm áp.
Trả lời:
Câu 1:
a) Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu giữa câu với câu trong đoạn văn
Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được)
Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
b) Nếu trời mưa thì lớp em không đi tham quan nữa.
Tuy nhà nghèo nhưng bạn Nam học rất giỏi.
Câu 2:
a) Học sinh chép đúng cả 4 câu thơ, không sai lỗi chính tả thì đạt điểm tối đa. (Còn chép thiếu, sai lỗi chính tả giáo viên tùy theo mức độ để cho điểm).
b)
* Nghệ thuật:
- Từ ngữ giản dị, tinh luyện.
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
* Nội dung:
Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. (1,0đ)
Câu 3:
* Mở bài: (1,0đ)
- Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ
- Giới thiệu bài thơ "Cảnh khuya" và cảm nghĩ khái quát về bài thơ
* Thân bài:
Phát biểu cảm nghĩ về ND và NT của bài thơ.
Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở chiến rung Việt Bắc:
- Âm thanh của tiếng suối được miêu tả giống như âm thanh của tiếng hát xa. (1,0đ)
- Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng. Tạo nên một bức tranh lung linh, huyền ảo...tạo nên một bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
Hai câu sau: Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:
- Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước. (1,0đ)
- Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác. Thể hiện tấm lòng lo lắng của Bác đối với nước nhà.
* Kết bài:
- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).
- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt vời của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- ~Học tốt!~
-quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu,so sánh,nhân quả,..giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
-tuy nhà xa nhưng Lan không bao giờ đi học muộn.
=>quan hệ tương phản
-vì mưa to nên chúng tôi không thể đi cắm trại.
=>quan hệ nhân quả
2)
a) Anh đã anh dũng hy sinh trên chiến trường.
Anh đã khiến bao nhiêu quan giặc bỏ mạng trên chiến trường.
b) Phụ nữ Việt Nam rất anh dũng.
Đàn bà thích chưng diện.
c) Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng?
Trẻ em đang vui chơi ngoài sân.
3)
a) Nếu tôi chạy thì tôi khoẻ.
b) Càng chạy nhiều tôi càng khoẻ.
c) Tuy tôi không chạy nhưng tôi vẫn khoẻ.
d) Bởi vì tôi chạy nên tôi khoẻ.
Đáp án
Đặt câu
Nếu tôi cố gắng dậy sớm thì tôi có thể tập thể dục và giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa.
Tuy Nam còn nhỏ nhưng đã biết giúp đỡ mẹ làm việc nhà.
Đặt câu với quan hệ từ sau và cho biết ý nghĩa của cặp quan hệ từ đó
a,Nếu....Thì
=> Nếu bạn chăm học thì bạn sẽ được điểm cao.
b,Tuy...Nhưng
=> Tuy học giỏi nhưng Lan không bao giờ kiêu căng.
c,Vì ... Nên
=> Vì Mai học giỏi nên bạn ấy được cô khen.
d,Giá mà.... thì
=> Giá mà tôi chăm chỉ học hơn thì tôi đã đạt được điểm cao.
Chúc bạn học tốt!