K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

anbn=(ab)(an1+an2b+....+abn2+bn1)aban−bn=(a−b)(an−1+an−2b+....+abn−2+bn−1)⋮a−b (đpcm)

Với nn lẻ:

an+bn=(a+b)(an1an2b+....abn2+bn1)a+ban+bn=(a+b)(an−1−an−2b+....−abn−2+bn−1)⋮a+b (đpcm)

2 tháng 10 2020

a^2 + b^2 + c^2= ab + bc + ca

2 ( a^2 + b^2 + c^2 ) = 2 ( ab + bc + ca)

2a^2 + 2b^2 + 2c^2 = 2ab + 2bc + 2ca

a^2 + a^2 + b^2 + b^2 + c^2+ c^2 – 2ab – 2bc – 2ca = 0

a^2 + b^2 – 2ab + b^2 + c^2 – 2bc + c² + a² – 2ca = 0

(a^2 + b^2 – 2ab) + (b^2 + c^2 – 2bc) + (c^2 + a^2 – 2ca) = 0

(a – b)^2 + (b – c)^2 + (c – a)^2 = 0

Vì (a-b)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và b 

     (b-c)^2  lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi c và b

     (c-a)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và c

=> (a-b)^2 =0  ; (b-c)^2=0 ; (c-a)^2=0

=> a=b ; b=c ; c=a

=>a=b=c

NV
23 tháng 3 2019

Câu 1: Dùng biến đổi tương đương:

a/ \(3\left(m+1\right)+m< 4\left(2+m\right)\)

\(\Leftrightarrow3m+3+m< 8+4m\)

\(\Leftrightarrow4m+3< 8+4m\)

\(\Leftrightarrow3< 8\) (đúng), vậy BĐT ban đầu là đúng

b/ \(\left(m-2\right)^2>m\left(m-4\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4>m^2-4m\)

\(\Leftrightarrow4>0\) (đúng), vậy BĐT ban đầu đúng

Câu 2:

a/ \(b\left(b+a\right)\ge ab\)

\(\Leftrightarrow b^2+ab\ge ab\)

\(\Leftrightarrow b^2\ge0\) (luôn đúng), vậy BĐT ban đầu đúng

b/ \(a^2-ab+b^2\ge ab\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

NV
23 tháng 3 2019

Câu 3:

a/ \(10a^2-5a+1\ge a^2+a\)

\(\Leftrightarrow9a^2-6a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(3a-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

b/ \(a^2-a\le50a^2-15a+1\)

\(\Leftrightarrow49a^2-14a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(7a-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Câu 4:

Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\left(1+\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(\Rightarrow VT=\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(\Rightarrow VT< 2\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(\Rightarrow VT< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< 2\)

28 tháng 4 2016

1. *nếu x>=1.Ta có:A=x5(x3-1)+x(x-1)>0

    *nếu x<1. ta có: A=x8 +x (1-x3)+ (1-x)>0  (từng số hạng >o)

   

28 tháng 4 2016

ai là bạn cũ của NICK "Kiệt" thì kết bạn với tui ! nhất là những người có choi Minecraft !

27 tháng 6 2017

Bạn có để ý thấy rằng các hạng tử \(a^{n-3}b^2,a^{n-4}b^3,....\) đều có tổng số mũ (bậc) bằng n - 1.

27 tháng 6 2017

nghĩa là : mũ của a được giảm dần từ mũ n cho đền mũ o tức là bằng 1

còn mũ của b thì tăng dần từ mũ 1 lên cho đến khi thành mũ n

a: 3(x-1)-2(x+1)=-3

=>3x-3-2x-2=-3

=>x-5=-3

=>x=2

Thay x=2 vào pt(1), ta được:

\(2m^2+m-6=0\)

=>2m2+4m-3m-6=0

=>(m+2)(2m-3)=0

=>m=-2 hoặc m=3/2

c: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)