K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

Câu nói nước đổ đầu vịt tương ứng với đặc điểm da khô phủ lông vũ

-> Đầu chim không thấm nước

6 tháng 4 2021

em rắt là cảm ơn

 

Lớp lông vũ của loài chim,vịt,,.. không thấm nước

 
5 tháng 8 2021

-Lớp lông vũ của loài chim,vịt,,.. không thấm nước

- Ví dụ: "Bao giờ đom đóm bay ra, hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng"

- Vào thời điểm hoa gạo rụng xuống là lúc bắt đầu của mùa hạ cũng là thời điểm hoạt động của đom đóm. Câu ca dao nói về tập tính hoạt động của đom đóm vào mùa hạ.

17 tháng 11 2019

Đáp án C

22 tháng 8 2017

Đáp án C
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn

8 tháng 6 2017

Chọn B

Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :Bộ thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương có mỏ giống vị, sống vừa ở ........(1) ......., vừa ở cạn và ....... (2).....A. (1): Nước ngọt; (2): Đẻ trứng                      B. (1): Nước nặm; (2): Đẻ trứngC. (1): Nước lợ; (2): Đẻ con                             D.(1): Nước...
Đọc tiếp

Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Bộ thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương có mỏ giống vị, sống vừa ở ........(1) ......., vừa ở cạn và ....... (2).....

A. (1): Nước ngọt; (2): Đẻ trứng                      B. (1): Nước nặm; (2): Đẻ trứng

C. (1): Nước lợ; (2): Đẻ con                             D.(1): Nước mặn; (2): Đẻ con

Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghãi của câu sau:

Kanguru có .....(1).... lớn khỏe,......(2)....to....., dài để giữ thăng bằng khi nhảy

A. (1): Chi trước; (2): Đuôi                                 B. (1): Chi sau; (2): Đuôi

C. (1): Chi sau; (2) Chi trước                             D. (1): Chi trước; (2): Chi sau

Câu 9: Thức ăn của cá voi xanh là gì ?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác

B. Rong, rêu và các động vật nhỏ khác

C. Phân của các loài động vật thủy sinh

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây nhạy bén ?

A. Thị giác               B. Xúc giác                C. Vị giác                 D. Tính giác 

1

Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Bộ thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương có mỏ giống vị, sống vừa ở ........(1) ......., vừa ở cạn và ....... (2).....

A. (1): Nước ngọt; (2): Đẻ trứng                      B. (1): Nước nặm; (2): Đẻ trứng

C. (1): Nước lợ; (2): Đẻ con                             D.(1): Nước mặn; (2): Đẻ con

Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghãi của câu sau:

Kanguru có .....(1).... lớn khỏe,......(2)....to....., dài để giữ thăng bằng khi nhảy

A. (1): Chi trước; (2): Đuôi                                 B. (1): Chi sau; (2): Đuôi

C. (1): Chi sau; (2) Chi trước                             D. (1): Chi trước; (2): Chi sau

Câu 9: Thức ăn của cá voi xanh là gì ?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác

B. Rong, rêu và các động vật nhỏ khác

C. Phân của các loài động vật thủy sinh

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây nhạy bén ?

A. Thị giác               B. Xúc giác                C. Vị giác                 D. Tính giác 

28 tháng 12 2020

Câu 1:

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

=>  tập tính hoạt động của chuồn chuồn trong mối tương quan với thời tiết

"Lắm bướm thì đẻ nhiều sâu

Tàn phá hoa màu, làm hại nhà nông"

=> Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể -> hại hoa màu 

28 tháng 12 2020

Câu 2:

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường

+ Bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

+ Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

27 tháng 12 2020

Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày

- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu

p/s : tham khảo nha man =))