Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?
A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.
C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.
Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:
A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.
C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.
Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:
A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.
C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.
Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:
A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng
C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng
Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:
A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.
B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.
C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.
D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.
Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:
A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên
C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển
Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:
A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.
C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.
Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:
A. Phong phú và đa dạng.
B. Nghèo nàn nhất châu Âu.
C. Phân bố tập trung nhất.
D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.
Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:
A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.
B. Sản xuất theo quy mô lớn.
C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.
D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.
Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:
A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.
C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.
Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?
A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.
Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là
A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp
B. sản xuất theo qui mô nhỏ
C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.
D. Tất cả đều đúng
Đặc điểm địa hình miền núi ở Châu Âu :
`@` Núi già : Phân bố ở phía Bắc và trung tâm khu ở Châu Lục, có độ cao trung bình hoặc thấp.
`@` Núi trẻ : Phân bố chủ yếu ở phía Nam có độ cao trung bình dưới 2000m.
Tham khảo
- Khu vực miền núi chia ra làm hai phần bao gồm:
+ Địa hình núi già phân bố ở phía bắc và trung tâm châu lục, gồm các dãy: Xcan-đi-na-vi, U-ran.
+ Địa hình núi trẻ phân bố chủ yếu ở phía nam, gồm các dãy An-pơ, Các-pát, Ban-căng... Phần lớn là các núi có độ cao trung bình dưới 2.000 m.
- Miền đồng bằng phía bắc:
+ Nằm giáp biển Bắc và biển Ban-tích, trải dài từ Bắc Pháp qua lãnh thổ Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy và hồ, đất xấu.
+ Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.
+ Vùng đất thấp ven biển Bắc hiện nay đang lún xuống mỗi năm vài xăngtimet.
- Miền núi già ở giữa, có đặc điểm nổi bật là các khôi núi ngăn cách nhau bởi những đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.
- Miền núi trẻ ở phía nam: gồm các dãy An-pơ và Các-pát.
+ Dãy An-pơ đồ sộ, uốn thành một vòng cung dài trên 1.200km, gồm nhiều dải núi chạy song song, với các đỉnh cao trên 3.000m.
+ Dãy Các-pát là một vòng cung dài gần 1.500km, thấp hơn dãy An-pơ.
a. Miền đồng bằng
- Miền đồng bằng phía bắc.
+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .
+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.
- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.
b. Miền núi già.
- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.
- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.
c. Miền núi trẻ
-Dãy An-pơ :
+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.
+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.
- Dãy Các-pát :
+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.
+ Thấp hơn dãy An-pơ.
+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên…
- Miền đồng bằng: trải dài trên lãnh thổ Bắc Pháp và Ba Lan ; phía bắc có nhiều đầm lầy, hổ, đất xấu ; phía nam là những dải đất sét pha cát mịn.
- Ở giữa là núi già : có các khối núi được ngăn cách bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.
- Phía nam là miền núi trẻ đồ sộ, gồm nhiều dải núi song song với các đỉnh cao trên 3000 m, có tuyết và băng hà bao phủ. Trên các sườn núi có rừng và giàu khoáng sản.
Tham khảo
* Địa hình:
- Đồng bằng là chủ yếu, chiếm 2/3 DT lục địa
- Núi già ở phía Bắc và trung tâm
- Núi trẻ ở phía Nam
- Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh lớn.
* Các loại khí hậu ở Châu Âu:
- Môi trường ôn đới hải dương
- Môi trường ôn đới lục địa
- Môi trường địa trung hải
TK
a. Miền đồng bằng
- Miền đồng bằng phía bắc.
+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .
+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.
- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.
b. Miền núi già.
- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.
- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.
c. Miền núi trẻ
-Dãy An-pơ :
+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.
+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.
- Dãy Các-pát :
+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.
+ Thấp hơn dãy An-pơ.
+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên…
Tham khảo nha em:
Khu vực Tây và Trung Âu có ba miền địa hình chính đó là đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam. Đặc điểm cụ thể của từng miền địa hình là:
- Đồng bằng ở phía Bắc:
Giáp biển Bắc và biển Ban Tích.
Phía bắc có nhiều đầm lầy, đất xấu.
Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.
- Núi già ở giữa:
Nằm ở phía nam miền đồng bằng.
Gồm các khối núi già, ngăn cách nhau bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.
- Núi trẻ ở phía Nam:
Gồm các dãy An-pơ và Cac-pat.
Dãy An-pơ cao và đồ sộ.
Dãy Cac-pat có nhiều rừng và khoáng sản.
15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ
B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ
D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:
A. Đồng bằng và cao nguyên.
B. Cao nguyên và sơn nguyên.
C. Núi trẻ và cao nguyên.
D. Đồi núi và đồng bằng.
17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:
A. Tây Ban Nha.
B. Bồ Đào Nha.
C. I-ta-li-a.
D. Liên Bang Đức.
18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương.
B. Ôn đới địa trung hải.
C. Ôn đới lục địa.
D. Cận nhiệt đới.
chúc bạn học tốt nha
Tham khảo
Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét, ở giữa là các đồng bằng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn, phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát , Bra-xin và Guy-an.
Tham khảo:
- Núi trẻ :
+ Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm
+ Đỉnh nhọn
+ Sườn dốc
+ Thung lũng hẹp, sâu
+ Chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam như: dãy núi Pi-rê-nê, An-pơ, Các-pát, Ban-căng,...Đỉnh En-brút là đỉnh núi cao nhất châu Âu( 5642 m).