K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

Dư trong phép chia cho  \(x^2-1\)  có bậc cao nhất là bậc nhất.

Gọi đa thức thương của phép chia là  \(Q\left(x\right)\)  và đa thức dư là \(ax+b\), với mọi  \(x\) ta có:

\(x^{99}+x^{55}+x^{11}+x+7=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+\left(ax+b\right)\)

Với  \(x=1\)  thì  \(a+b=11\)  \(\left(1\right)\)

Với  \(x=-1\)  thì  \(-a+b=3\)  \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\)  suy ra  \(a=4;\)  \(b=7\)  

Vậy, đa thức dư cần tìm là  \(4x+7\)

4 tháng 4 2016

Gọi đa thức thương là H(x) và phần dư là nhị thức ax+b

Theo bài ra ta có x99 + x55 +x11 + x + 7= (x2 - 1). H(x)+ax+b (1)

Thay x=1 ;x= -1 lần lượt vào (1) ta đc

11=a+b

3= -a+b                           suy ra a=4 b=7 

dư là 4x+7

14 tháng 6 2017

tôi no bít

gọi Q(x) là thương của phép chia x99+x55+x11+x+7x99+x55+x11+x+7 chox2−1x2−1

vì bậc của đa thức thương là 2 nên gọi đa thức dư cần tìm là ax+b

ta có x99+x55+x11+x+7=(x2−1)Q(x)+ax+bx99+x55+x11+x+7=(x2−1)Q(x)+ax+b

=(x−1)(x+1)Q(x)+ax+b(x−1)(x+1)Q(x)+ax+b (*)

thay x=1 ở (*) cho ta được 11=a+b

thay x=-1 ở (*) cho ta được 3=-a+b

ta có a+b+(-a+b)=11+3=14

⇔2b=14⇔b=7⇒a=11−7=4⇔2b=14⇔b=7⇒a=11−7=4

Vậy dư của phép chia đa thức P(x)= x99+x55+x11+x+7x99+x55+x11+x+7 chox2−1x2−1 là 4x+7

25 tháng 2 2019

A = \(\left(x^{9999}-x^9\right)+\left(x^{8888}-x^8\right)+...+\left(x^{1111}-x\right)+\left(x^9+x^8+....+x+1\right)\)

Ta có

\(x^{9999}-x^9=x^9\left(x^{9990}-1\right)\)

\(x^{9990}-1⋮x^{10}-1\)

\(x^{10}-1=\left(x-1\right)\left(x^9+x^8+...+x+1\right)\)

\(\Rightarrow x^{9999}-x^9⋮x^9+x^8+...+x+1\)

CMTT có

\(x^{8888}-x^8;x^{7777}-x^7;...x^{1111}-x\) đều chia hết cho

\(x^9+x^8+...+x+1\)

Mặt khác

\(x^9+x^8+x^7+...+x+1⋮x^9+x^8+x^7+..+x+1\)

\(\Rightarrow A⋮B\left(ĐPCM\right)\)

7 tháng 2 2022

khó quá khó

25 tháng 10 2020

1. 2x3 + 4x2 + 5x + 3 

= 2x3 + 2x2 + 2x2 + 2x + 3x + 3

= 2x2( x + 1 ) + 2x( x + 1 ) + 3( x + 1 )

= ( x + 1 )( 2x2 + 2x + 3 )

=> ( 2x3 + 4x2 + 5x + 3 ) : ( x + 1 ) = 2x2 + 2x + 3

2.a) 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho x + 2

Ta có đa thức chia có bậc 3, đa thức bị chia có bậc 1

=> Thương bậc 2

Lại có hệ số cao nhất là 2 nên đặt đa thức thương là 2x2 + bx + c

=> 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 

⇔ 2x3 - 3x2 + x + a = ( x + 2 )( 2x2 + bx + c )

⇔ 2x3 - 3x2 + x + a = 2x3 + bx2 + cx + 4x2 + 2bx + 2c

⇔ 2x3 - 3x2 + x + a = 2x3 + ( b + 4 )x2 + ( c + 2b )x + 2c

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}b+4=-3\\c+2b=1\\2c=a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-7\\c=15\\a=30\end{cases}}\)

Vậy a = 30

b) x2 - 3x + 3 chia x - a được thương là x + 3 dư 21

=> x2 - 3x + 3 = ( x - a )( x + 3 ) + 21

⇔ x2 - 3x + 3 - 21 = x2 + 3x - ax - 3a

⇔ x2 - 3x - 18 = x2 + ( 3 - a )x - 3a

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}3-a=-3\\-3a=-18\end{cases}}\Leftrightarrow a=6\)

Vậy a = 6

c) Tí mình gửi link nhé

25 tháng 10 2020

c) https://imgur.com/TzbHKPG

Bạn chịu khó đánh máy tí nhé ;-;

13 tháng 2 2020

x^9+x^5+1 x^3-x x^6+x^4+2x^2+2 x^9-x^7 x^7+x^5+1 x^7-x^5 2x^5+1 2x^5-2x^3 2x^3+1 2x^3-2x 2x+1

Đa thức 2x + 1 có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức x3 - x nên ta không thể thực hiện phép chia nữa

Vậy đa thức f(x) = x9 + x5 +1 cho đa thức g(x) = x3 - x được x6 + x4 + 2x2 + 2 dư 2x + 1

30 tháng 9 2016

Ta có

x+x3+x9+x27+x81=(x2−1)P(x)+ax+bx+x3+x9+x27+x81=(x2−1)P(x)+ax+b (1)

ax+bax+b là dư

thay x=1x=1 vàx=−1x=−1  lần lượt vào (1) ta tìm được a,ba,b 

30 tháng 9 2016

À thôi làm đc r,mn ko cần làm nữa
 

20 tháng 5 2016

x^4 -x^3+6x^2-x+a x^2-x+5 x^2 x^4-x^3+5x^2 x^2 +1 x^2 -x+a -x+5 a-5

\(x^4-x^3+6x^2-x+a=\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+5\right)+a-5\)

Để đa thức \(x^4-x^3+6x^2-x+a\) chia hết cho đa thức \(x^2-x+5\) 

\(\Rightarrow a-5=0\Leftrightarrow a=5\)

b, Đặt \(2x^3-3x^2+x+a=f\left(x\right)\) và \(x+2=g\left(x\right)\)

Theo dịnh lí Bơ du ta có 

Xét \(g\left(x\right)=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(g\left(x\right)\) thì \(f\left(-2\right)=0\)

\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2-2+a=0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-16-12-2+a=0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-30+a=0\)

\(\Rightarrow a=30\)

Vậy \(a=30\) thì \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(g\left(x\right)\)

20 tháng 5 2016

Câu b) Thay x=-2 vào rồi giải theo phương pháp giá trị riêng