Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tầng lớp tư sản: đa số là các chủ hãng buôn bán, ngoài ra có một số là thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công. Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Tiềm lực kinh tế của họ yếu ớt, nên chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức câp thấp như thông ngôn, nhà giáo, thư ký, kế toán… Cuộc sống của họ rất bấp bênh và do có ý thức dân tộc nên họ tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX.
- Tầng lớp công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông thôn, không có ruộng đất phải bỏ làng ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê. Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm.
- Giai câp địa chủ phong kiến: Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức bóc lột nhân dân. Một sô địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: ngày càng bị bần cùng hóa, một bộ phận ra đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp kiếm việc làm còn đại bộ phận phải sống đời cơ cực ở nông thôn. Nông dân căm thù đế quốc phong kiến sẵn sàng hưởng ứng tham gia cuộc đấu tranh cho cá nhân, tổ chức, tầng lớp, giai cấp nào đề xướng nhằm mục tiêu tự do, ấm no, hạnh phúc.
1. Cho biết hình ảnh người nông dân di cư phản ánh tình trạng gì và nguyên nhân của tình trạng đó?
- Hình ảnh người nông dân đi di cư phản ánh tính trạng dưới sự bốc lột tàn bào của bọn thức dân Pháp cuộc sống của người nông dân vô cùng cực khổ, vì chịu không nổi sự đàn áp đó họ đã di cư.
- Nguyên nhân: Do họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gành chịu rất nhiều thứ thuế và nhiều khoản phụ khác. Nông dân bị phá sản, có người ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ, một số bỏ đi làm phu cho các đồn điền Pháp, một số rất nhỏ làm công ở các nhà máy, hầm mỏ của tư sản Pháp và Việt Nam,...
2. Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Thái độ chính trị của từng giai cấp tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
- Sự chuyển biến về cơ cấu giái cấp tầng lớp trong xã hội ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
+ Cuối TK XIX- đầu TK XX, tầng lớp tư sản đầu tiên đã xuất hiện ở các đô thị. Tấng lớp tiểu tư sản thành thị cũng ra đời. Đội ngũ công nhân cũng hình thành với khoảng 10 vạn người.
-Thái độ chính trị của từng giai cấp tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
Thái độ chính trị, nguyên nhân ý 3( ở đầu, có đưa về sau cũng được):
- Tư sản: Song do bị lệ thuộc , yếu ớt về mặt kinh tế nên họ sớm mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống, chứ chưa tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng giải hong dân tộc đầu TK XX.
- Tiểu tư sản thành thị: Họ là những người có ý thức dân tộc, đặc biệt là các nhà giáo, thanh niên, học sinh nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu TK XX.
- Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, công nhân và gia đình họ bị thực dân, phong kiến và tư sả bóc lột nên họ sớm có tinh tần đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến.
Câu 1:
- Phản ánh tình trạng nông dân đã phải chịu nhiều cực khổ dưới thoìe của thực dân pháp.
* Nguyên nhân : do họ bị thực dân pháp cướp đoạt ruộng đất, phải gánh chịu rất nhiều tứ thuế và nhiều khoản phụ thu khác.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều. Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn còn có Nam Định, Hòn Gai, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mĩ Tho...
Cùng với sự phát triển đô thị. một tầng lớp tư sản đầu tiên đã xuất hiện.
Một tầng lớp đông đảo cũng xuất hiện trong giai đoạn này, đó là tiểu tư sản thành thị.
Công, thương nghiệp thuộc địa phát triển, dẫn đến sự hình thành đội ngũ công nhân, lúc đó có khoảng 10 vạn người.
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/28381.html
Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, và mỗi tầng lớp này có thái độ và đối tượng đối với cách mạng giải phóng dân tộc khác nhau. Dưới đây là một tóm tắt về tình hình của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam và thái độ của họ đối với cách mạng:
1. Tầng lớp quý tộc và quan lại:
- Tầng lớp này bao gồm những người giàu có, quyền lực, và có vị thế trong triều đình phong kiến.
- Thái độ: Một phần của tầng lớp này ủng hộ cách mạng vì họ nhận thấy sự suy yếu của triều đình phong kiến trước sự xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, một phần khác vẫn cố gắng bảo vệ lợi ích của họ trong bối cảnh thay đổi.
2. Tầng lớp thương nhân:
- Tầng lớp này bao gồm các doanh nhân và thương nhân, có vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội.
- Thái độ: Một số thương nhân ủng hộ cách mạng vì họ muốn loại bỏ sự cạnh tranh không lành mạnh từ các công ty và ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên, một số khác sợ mất lợi nhuận và tương tác tích cực với thực dân Pháp.
3. Tầng lớp nông dân:
- Tầng lớp nông dân chiếm đa số dân số Việt Nam và bị nghèo khó.
- Thái độ: Nhiều nông dân ủng hộ cách mạng vì họ hy vọng cách mạng sẽ giải phóng họ khỏi sự áp bức của thuế và lao động mệt nhọc. Một số nông dân cũng tham gia các cuộc khởi nghĩa như Khởi nghĩa Bãi Sậy và Khởi nghĩa Can Vương.
4. Tầng lớp tri thức và tầng lớp mới nổi:
- Tầng lớp này bao gồm các tri thức, giáo viên, và những người mới nổi trong xã hội.
- Thái độ: Họ thường ủng hộ cách mạng vì họ có kiến thức và hiểu biết về những lợi ích của việc giải phóng dân tộc và xây dựng một xã hội công bằng hơn.
5. Tầng lớp công nhân:
- Tầng lớp này bao gồm các công nhân trong các ngành công nghiệp và lao động chân tay.
- Thái độ: Các công nhân thường ủng hộ cách mạng vì họ hi vọng rằng cách mạng sẽ cải thiện điều kiện làm việc và đời sống của họ.
-> Tình hình các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX rất đa dạng, và thái độ của họ đối với cách mạng giải phóng dân tộc có sự biến đổi. Tuy nhiên, những giai cấp và tầng lớp ủng hộ cách mạng đã đóng góp quan trọng vào cuộc chiến đấu cho độc lập và tự do của Vi
tham khảo:
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.Tham khảo:
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.
Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân.
- Một số địa chủ vừa và nhỏ vẫn có tinh thần yêu nước.
* Giai cấp nông dân:
- Cuộc sống cơ cực trăm bề nên căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, có ý thức dân tộc sâu sắc.
- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp và chế độ phong kiến.
* Tầng lớp tư sản:
- Họ là các chủ hãng buôn bán, nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công.
- Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Vì có tiềm lực kinh tế yếu ớt, nên họ chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.
* Tầng lớp tiểu tư sản:
- Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo, thư kí, học sinh, kế toán,...
- Cuộc sống của họ có phần dễ chịu hơn nông dân, công nhân nhưng vẫn rất bấp bênh.
- Họ là những người có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
* Đội ngũ công nhân:
- Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất, phải bỏ làng đi ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê.
- Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.