Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng S trong 100 tấn than có chứa 2% S là: mS = = 2 tấn
PTTH: S + O2 → SO2
Khối lượng SO2 thải ra trong một ngày đêm là: mSO2 = = 4 tấn.
Khối lượng SO2 thải ra khí quyển trong 1 năm là mSO2 = 4 x 365 = 1460 tấn.
Đáp án D
5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag
Chúc bạn học tốt
Đáp án B.
Năm 2000 có 366 ngày.
Vậy trong một ngày, lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO2 thải vào môi trường là:
Ta có:
= 0,004 tấn dầu
= 311 tấn CO2
38. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?
A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126.
39. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là:
A. 1884,92kg B. 1880,2kg C. 1900,5kg D. 1905,5kg
40. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe, cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là:
A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn
Câu 38:
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\)
Ta có:
\(m_{Fe}=80.95\%=760\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(tt\right)}=\frac{760}{99\%}=767,7\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{767,7}{56}\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{n_{Fe}}{3}=\frac{2559}{560}\)
\(m_{Fe3O4}=\frac{2559}{560}.\left(56.3+16.4\right)=1060,157\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{1060,157}{80\%}=1325,19625\left(tan\right)\)
Đáp án A nhé ( Nếu bạn lấy ít số sau thì sẽ ra kết quả như vậy , đây mình lần 3 số )
Câu 39:
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(m_{Fe}=1.95\%=0,65\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(lt.tao.ra\right)}=\frac{0,95}{80\%}=1,19875\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(lt\right)}=\frac{1,1875}{56}\)
\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1,1875}{112}\)
\(m_{Fe2O3}=\frac{1,1875}{112}.\left(56.2+16.3\right)=\frac{95}{56}\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{\frac{95}{56}}{90\%}=1,885\left(tan\right)\)
P/s :Mình làm tròn số ( đáp án A nhé )
Câu 40:
\(m_{Fe3O4}=100.80\%=80\left(tan\right)\)
Trong 232 g Fe3O4 có 168 tấn Fe (do Fe chiếm 95%)
=> 80 tấn Fe3O4\(\Rightarrow\frac{168.80}{232}=57,931\left(tan\right)\)
Khối lượng Fe để luyện gang là \(57,931.93\%=53,876\left(tan\right)\)
Khối lượng gang thu được là :\(53,876.95\%=56,712\left(g\right)\)