K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

a) CaCO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}CaO+CO_2\)

\(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=\dfrac{500.10^3}{100}=5.10^3mol\)

\(m_{CaO}=\dfrac{85}{100}.5,10^3.56=238000g=238kg\)

28 tháng 9 2017

b)

Sơ đồ: FeS2\(\rightarrow\)2SO2\(\rightarrow\)2SO3\(\rightarrow\)2H2SO4

120 tấn FeS2 tạo ra được 196 tấn H2SO4( hiệu suất 100%)

x tấn FeS2 tạo ra được 92 tấn H2SO4(hiệu suất 80%)

x=\(\dfrac{92.120}{196}.\dfrac{100}{80}\approx70,4\) tấn

Câu 1: Dẫn 1 luồng khí H2 đi qua 16 gam bột CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn, hòa chất rắn thu được vào axit HCl dư thì thấy có 9,6 gam chất rắn không tan. Tính hiệu suất của phản ứng? Câu 2: Người ta điều chế CaO bằng cách nung đá vôi. Lượng CaO thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng? Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, còn...
Đọc tiếp

Câu 1: Dẫn 1 luồng khí H2 đi qua 16 gam bột CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn, hòa chất rắn thu được vào axit HCl dư thì thấy có 9,6 gam chất rắn không tan. Tính hiệu suất của phản ứng?
Câu 2: Người ta điều chế CaO bằng cách nung đá vôi. Lượng CaO thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng?
Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất không tan. Nung 125g đá vôi loại trên thu được 97,5g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3
Câu 4: Có thể điều chế được bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng boxit chứa 95% Al2O3. Hiệu suất phản ứng là 98%
Câu 5: Cho 1 quặng boxit có chứa 40% Al2O3. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết hiệu suất phản ứng là 90%

Còn nữa, em vẫn chưa hiểu lắm về phần hiệu suất thì nếu ai giỏi thì chỉ lại cho em được không?

1

\(H\%=\frac{m_{TT}}{m_{LT}}\cdot100\) (đối với tính khối lượng)

\(H\%=\frac{n_{TT}}{n_{LT}}\cdot100\) (đối với tính thể tích)

LT: lý thuyết

TT: thực tế

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/4FBiKUe.jpg
28 tháng 8 2019

Al2(SO4)3 + 6NaOH = 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,025 < 0,15 < 0,05
Al2(SO4)3 + 8NaOH = 2NaAlO2 + 4H2O + 3Na2SO4
0,075...... 0,75-0,15=0,6
2Al(OH)3 = Al2O3 + 3H2O
0,05............0,025
nAl2O3=0,025 mol
=> Al(OH)3=0,05 mol
nNaOH = 0,75 mol
nAl2(SO4)3=0,02+0,075=0,1 mol
=> Cm=0,1:0,2=0,5M

27 tháng 11 2019

1.

a)

Cho 3 chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào

-Tan và làm quỳ tím hóa đổ là p2O5

-Tan và làm quỳ hóa xanh là CaO

-Không tan là MgO

P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4

CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2

b)

Cho 2 chất đi qua dd nước vôi trong

- Có kết tủa là CO2

-Không phản ứng là O2

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O

c)

Cho 3 chất vào dd HCl

- Có khí thoát ra là Fe Al

- Không phản ứng là Ag

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

Cho 2 chất còn lại vào Al

- Chất tan tạo khí là Al

-Không phản ứng là Fe

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2

2.

Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH

- Chia làm hai nhóm

+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH

+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4

- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH

- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4

3.

10 tấn quặng chứa 80% Fe3O4 \(\rightarrow\) mFe3O4 = 10.80%:100% = 8 (tấn) = 8 000 (kg)

Fe3O4\(\rightarrow\)3Fe (1)

Theo PTHH: Cứ 232 (tấn)\(\rightarrow\)168 (tấn)

Vậy cứ: 8 (tấn) \(\rightarrow\)x = ? tấn

\(\rightarrow\)x = 8× 168 : 232 = \(\frac{168}{29}\)(tấn)

\(\rightarrow\) mFe thu được lí thuyêt = \(\frac{168}{29}\)(tấn)

Vì %H =93% nên mFe thực tế thu được = mFe thu được lí thuyết.93%:100%

= \(\frac{168}{29}\). 93%:100%= \(\frac{3906}{725}\)(tấn)

Khối lượng Fe chiếm 95% khối lượng gang nên:

m gang = mFe thực tế thu được . 100% : 95%

=\(\frac{3906}{725}\) . 100% : 95%

= 5,67 (tấn)

18 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/HGv36ow.jpg
18 tháng 10 2020

ko sao mình đang text cái phông chữ chứ ko phải hỏi nha . Xin lỗi :)

27 tháng 9 2017

PTHH:

\(4FeS_2\left(\dfrac{23.10^6}{49}\right)+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)\)

\(2SO_2\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)+O_2\rightarrow2SO_3\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)\)

\(SO_3\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{92.10^6}{98}=\dfrac{46.10^6}{49}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeS_2\left(pứ\right)}=\dfrac{23.10^9}{49}.120=\dfrac{2760.10^6}{49}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeS_2\left(dung\right)}=\dfrac{\dfrac{2760.10^6}{49}}{80\%}=\dfrac{3450.10^6}{49}\left(g\right)=\dfrac{3450}{49}\left(tan\right)\)