K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

\(CTPT:Al_xO_y\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow x.III=y.II\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\\ \rightarrow CTHH:Al_2O_3\rightarrow A\)

31 tháng 7 2019

Gọi CTHH là AlxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x\times III=y\times II\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Vậy CTHH là Al2O3

Chọn A

12 tháng 7 2021

-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.

A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO

=> A hóa trị II

B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB

=> B hóa trị I

Áp dụng quy tắc hóa trị 

=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)

12 tháng 7 2021

-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.

Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3

=> X hóa trị III

Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3

=> Y hóa trị III

Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY

 

 

26 tháng 10 2021

Al(NO3)3

26 tháng 10 2021

Al(NO3)3

a) ta có CTHH: \(Mg^{II}_xS^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:MgS\)

b) gọi hoá trị của \(Zn\) là \(x\)

ta có: \(Zn^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Zn\) hoá trị \(II\)

9 tháng 11 2021

a) \(MgS\)

b) 2

31 tháng 3 2017

11 tháng 4 2017

Chọn B

a) PTK(XO2)=30.2=60(g/mol)

Ta có: PTK(XO2)=NTK(X)+2.16=NTK(X)+32

=>NTK(X)=28

b) X là silic (Si=28)

c) CTHH: SiO2

d) 2X có KL tính bằng gam là:

0,16605. 10-23.28.2=9,2988.10-23 (g)

11 tháng 7 2021

a) Gọi CT của hợp chất X là XO2

\(M_X=30.2=60\)

Ta có X + 16.2 =60

=> X =28 

b) M X =28 

=> X là Silic ( Si)

c) CTHH của hợp chất : SiO2

d) Gọi số mol của hợp  chất X là 1 (mol)

=> 2X = 2.(28 + 16.2) = 120 (g)