Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(T_1=\frac{\Delta t}{40}.\)
\(T_2=\frac{\Delta t}{39}.\)
=> \(\frac{T_1}{T_2}=\frac{40}{39}=\sqrt{\frac{l_1}{l_2}}\).
Khi cho quả cầu tích điện và đặt điện trường vào thì gia tốc biểu kiến của con lắc lúc này là \(\overrightarrow{g_{bk}}=\overrightarrow{g}+\frac{\overrightarrow{F_đ}}{m}=\overrightarrow{g}+\frac{\overrightarrow{E}q}{m}\)
Do để chu kì không đổi khi tăng chiều dài thì g cũng phải tăng như vậy \(g_{bk}=g+\frac{E}{m}=g+\frac{Eq}{m}\)
Để \(T_1=T_2\)
=>\(2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g_{bk}}}=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}\)
=> \(\frac{l_2}{l_1}=\frac{g+\frac{Eq}{m}}{g}=\frac{40^2}{39^2}.\)
=> \(E=2,08.10^4V.\)
\(\dfrac{W_a}{W_b}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m.v_1max^2}{\dfrac{1}{2}m.v_2max^2}=\dfrac{g.l_1.\alpha o1^2}{g.l_2.\alpha o^2}\)
dao động nhỏ nên anpha xấp xỉ sin anpha
B là 2
A là 1
tỉ số cơ năng là....
Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)
Tần số góc: \(\omega = 2\pi/T = 4\pi (rad/s)\)
Độ cứng lò xo: \(k=m.\omega^2=0,4.(4\pi)^2=64(N/m)\)
Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật: \(F_{dhmax}=k.A = 64.0,08=5,12N\)
Tan so goc:=2 π/T=4π (rad/s)
Do cung lo xo:k=m.w2=0,4.(4π)2 =64(N/m)
Luc dan hoi cuc dai tac dung vao vat:
Fd/max=K..A=64.0,08=5,12N
Áp dụng công thức tính năng lượng dao động của con lắc đơn ta có:
\(W_1 = \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}\) và \(W_2 = \dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Theo giả thiết hai con lắc đơn có cùng năng lượng
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}=\dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Do khối lượng hai con lắc bằng nhau nên:
\(\ell_1.\alpha_1 ^{2} = \ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
\(\Rightarrow \alpha_2 = \alpha_1 .\sqrt{l1/l2}\).
Thay số ta tìm được: \(\alpha_2 = 5,625^0\)
Cách thứ 2 mới đúng em nhé.
Cách 1 chỉ đúng khi dây kim loại chuyển động tịnh tiến, nhưng ở đây là dây kim loại quay quanh 1 đầu cố định.
Mình giải thích thêm về công thức trên như sau.
Ta có suất điện đọng tính bởi :
\(e=\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta S}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta (\dfrac{\alpha}{2\pi}.\pi^2.l )}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta\alpha.l^{2}}{2.\Delta t}=\dfrac{B.l^{2}\omega}{2}\)
Với \(\Delta \alpha\) là góc quay trong thời gian \(\Delta t\) \(\Rightarrow \omega = \dfrac{\Delta \alpha}{\Delta t}\)
\(e_{max}\) khi \(\omega_{max}\), với \(\omega_{max}=\dfrac{v_{max}}{R}=\dfrac{\sqrt{2gl(1-\cos\alpha)}}{l}\)
Thay vào trên ta tìm đc \(e_{max}\)