K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

Có thể sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.

VD: ở đậu HL : A - hạt vàng , a-hạt xanh , B-hạt trơn , b-hạt nhăn.

Cho đậu HL hạt vàng trơn lai với hạt xanh nhăn .

-Nếu kết quả của phép lai chỉ thu được 1 kiểu hình thì cây hạt vàng trơn sẽ có kiểu gen thuần chủng .

P : AABB(vàng , trơn) * aabb(xanh nhăn)

G : AB ab

F1: AaBb (vàng trơn)

-Nếu kết quả của phép lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây đem lai không thuần chủng .

P : AaBb (vàng trơn) *aabb(xanh nhăn)

(tự viết sơ đồ lai)

P : AaBB(vàng trơn )*aabb(xanh nhăn)

(tự viết SĐL)

P : AABb (vàng trơn)*aabb(xanh nhăn)

(tự viết SĐL)

18 tháng 11 2016

Thank!!

 

29 tháng 12 2018

Phép lai phân tích là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang tính trạng lặn

Đáp án cần chọn là: B

13 tháng 1 2022

Là câu C

Đối với Moocgan thì Moocgan không dùng phép lai phân tích để xác định.

 

Điểm khác trong thí nghiệm của Moocgan so với thí nghiệm của Menđen là(1 Point)a. Lai cặp P khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phảnb. Cho F1 giao phối với nhauc. Dùng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trộid. Phân tích kết quả thu được ở F2 để tìm ra quy luật di truyền 5.Lai phân tích ruồi đực F1 trong thí nghiệm Moocgan, thế hệ sau thu được kết...
Đọc tiếp

Điểm khác trong thí nghiệm của Moocgan so với thí nghiệm của Menđen là

(1 Point)

a. Lai cặp P khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản

b. Cho F1 giao phối với nhau

c. Dùng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội

d. Phân tích kết quả thu được ở F2 để tìm ra quy luật di truyền

 

5.Lai phân tích ruồi đực F1 trong thí nghiệm Moocgan, thế hệ sau thu được kết quả:

(1 Point)

a. 4 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

b. 4 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 1 : 1: 1 : 1

c. 2 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 3 : 1

d. 2 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 1 : 1

 

6.Dấu hiệu để nhận biết hai cặp tính trạng di truyền liên kết với nhau là:

(1 Point)

a. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng bằng tích tỉ lệ của từng cặp tính trạng

b. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng là 1 : 1

c. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng là 3 : 1

d. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng khác tích tỉ lệ của từng cặp tính trạng

 

7.Trình tự thực hiện các bước để xác định đặc điểm di truyền của hai cặp tính trạng là:

1. Tính tích tỉ lệ kiểu hình của các cặp tính trạng ở thế hệ con

2. So sánh tỉ lệ kiểu hình chung và tích tỉ lệ kiểu hình của các cặp tính trạng ở thế hệ con để kết luận về đặc điểm di truyền

3. Tính tỉ lệ kiểu hình chung ở thế hệ con

4. Tính tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng ở thế hệ con

(1 Point)

A) 1, 2, 3, 4

B) 2, 3, 4, 1

C) 3, 4, 1, 2

D) 4, 1, 2, 3

 

8.Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hoa trắng; gen B quy định tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Cho hai thứ thực vật cùng loài khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thuần chủng giao phấn với nhau, được F1 toàn hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2: 402 hoa đỏ, quả tròn : 201 hoa trắng, quả tròn : 198 hoa đỏ quả dài.

1. Em hãy phân tích để cho biết đặc điểm di truyền của 2 cặp tính trạng trên.

2. Số tổ hợp giao tử ở F2 và số giao tử ở F1 là bao nhiêu?

(1 Point)

 

9.Moocgan đã kế thừa quan điểm nào của Menđen khi giải thích thí nghiệm di truyền của mình?

(1 Point)

a.Mỗi tính trạng của cơ thể do 1 cặp gen quy định;

b. Trong tế bào, các gen nằm trên Nhiễm sắc thể (1 NST có thể mang nhiều gen)

c. NST luôn tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp trên NST

d. Các gen cùng nằm trên một NST sẽ cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua quá trình thụ tinh

 

10.Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng

a. Di truyền liên kết là hiện tượng di truyền cùng nhau của một nhóm các tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

b. Các gen quy định nhóm tính trạng cùng nằm trên một nhiễm sắc thể sẽ cùng cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh

c. Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của một nhóm các tính trạng được quy định bởi các gen cùng nằm trên một NST  Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm các tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau

d. Di truyền liên kết làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở thế hệ lai

 

11.Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về nhiễm sắc thể / bộ nhiễm sắc thể

a. NST là vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào, có khả năng bắt màu khi nhuộm

b. Bộ NST là toàn bộ NST có trong nhân của 1 tế bào

c. Cặp NST tương đồng, gồm 2 chiếc giống hệt nhau về hình dạng, kích thước, nguồn gốc

d. Bộ NST lưỡng bội luôn ổn định và đặc trưng cho loài

 

12.Bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội có kí hiệu và nằm trong loại tế bào nào của cơ thể?

0
25 tháng 12 2021

Quy ước : Vàng A       ;         Trơn : B 

                 Xanh a       ;          Nhăn : b

Ta có sơ đồ lai :

Ptc :   AABB    x     aabb

G   : AB                    ab

F1 : KG :   100%AaBb

       KH : 100% vàng, trơn

F1xF1 :  AaBb          x     AaBb

G   : AB, Ab, aB, ab        AB, Ab, aB, ab

F2: KG : 1AABB: 2AABb: 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :                     2aaBb : 1aabb

      KH : 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn

26 tháng 12 2021

quy ước : Vàng : A ; xanh : a

                Trơn : B; nhăn : b

                 Cao : D; thấp : d

a) cơ thể không thuần chủng về 3 cặp tt trên có thể có KG : AaBbDd

(câu a hơi lú nên mik chỉ nghĩ đc vậy thôi :)

b)  Cho P  :   AabbDd               x               AaBbDd

->                       (AaxAa) (Bbxbb) (DdxDd)

F1 : KG : (\(\dfrac{1}{4}\)AA:\(\dfrac{2}{4}\)Aa:\(\dfrac{1}{4}\)aa) (\(\dfrac{1}{2}\)Bb:\(\dfrac{1}{2}\)bb) (\(\dfrac{1}{4}\)DD:\(\dfrac{2}{4}\)Dd:\(\dfrac{1}{4}\)dd)

      KH : (\(\dfrac{3}{4}\)vàng:\(\dfrac{1}{4}\)xanh) (\(\dfrac{1}{2}\)Trơn:\(\dfrac{1}{4}\)nhăn) (\(\dfrac{3}{4}\)Cao:\(\dfrac{1}{4}\)thấp)

XĐ tỉ lệ :

TH1: vàng; trơn; cao -> \(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{9}{32}\)

TH2: xanh; trơn; thấp -> \(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{32}\)

TH3: vàng; nhăn; cao -> \(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{9}{32}\)

TH4: xanh; trơn; cao -> \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{32}\)

 

24 tháng 9 2021

1. Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:

A. dị hợp tử                       B. thuần chủng

C. không thuần chủng       D. con lai

2. Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tích thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:

A. đồng hợp tử                  B. thuần chủng

C. không thuần chủng       D. con lai

3. Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Men-đen là:

A. Các cơ thể sinh vật

B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên 

C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật

D. Quá trình sinh sản của sinh vật

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
15 tháng 6 2021

a. F1 lai phân tích sẽ được tỉ lệ 50% cà chua đỏ, 50% cà chua vàng.

Pt/c: Cà chua đỏ x Cà chua vàng

               AA       x         aa

G:           A                      a

F1:              100%Aa

F1 lai phân tích:      Aa            x            aa 

GF1:                        A, a                         a

F2:                  1Aa : 1 aa

b. Nếu không dùng phép lai phân tích có thể cho các câu cà chua quả đỏ tự thụ phấn để kiểm tra.

- Nếu đời con đồng hình thì cây cà chua là thể đồng hợp.

- Nếu dời con dị hình thì cây cà chua ở thể dị hợp.

Câu 1: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì?A. Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giốngB. Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giốngC. Để kiểm tra độ thuần chủng của giốngD. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn. Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về kiểu gen  aaA. Cá thể có kiểu hình trội       C. Là kiểu gen đồng hợp ÂtrộiB. Luôn biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì?

A. Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống

B. Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giống

C. Để kiểm tra độ thuần chủng của giống

D. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn.

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về kiểu gen  aa

A. Cá thể có kiểu hình trội       C. Là kiểu gen đồng hợp Âtrội

B. Luôn biểu hiện kiểu hình lặn      D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 3: Tại sao Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai?

A. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng

B. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng

C. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao

D. Cả b và c

Câu 4: Khi cho lai cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được :

A.  Toàn cà chua quả vàng             C. Toàn quả đỏ

B. Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng  D. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Câu 5: Đối tượng của Di truyền học là:

A. Bản chất và quy luật  của hiện tượng di truyền và biến dị

B. Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính

C. Tất cả các thực vật và vi sinh vật

D. Cả a, b đúng

Câu 6: Khi lai hai cơ thể  bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì……….

A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn

B. F2 phân li theo tính trạng tỉ lệ 3 trội: 1 lặn

C. F1  đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn

D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn

Câu 7: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì:

A. Sự phân li của tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác.

B. F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1

C. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

D. F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1

Câu 8: NST có hình thái và kích thước như thế nào?

A. Hình thái và kích thước NST thường thay đổi qua các kì của quá trình  phân bào, nhưng mỗi NST đều có hình thái và kích thước đặc trưng qua các thế hệ.

B. Ở kì giữa( khi xoắn cực đại), NST có hình hạt, hình que, hình chữ V

C. Hình thái và kích thước NST phụ thuộc vào từng loài và không thể xác địh được

D. Cả A và B .

Câu 9: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kí phân bào?

A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau

Câu 10: Nguyên phân là gì?

A. Là sự phân chia tế bào đảm bảo cho cơ thể lớn lên

B. Là phương thưc duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng qua các thế hệ tế bào.

C. Là sự phân chia đồng đều bộ NST về hai tế bào con

D. Cả A và B

Câu 11:  Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8.  Một TB đang ở kì sau của giảm phân II sẽ có bao nhiêu NST đơn?

A. 16 B. 8 C. 4 D. 2

Câu 12: Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài?

A.  Nguyên phân                                             B. Giảm phân

C. Nguyên phân- giảm phân- thụ tinh            

1

1 D

2 B

3 D

4 C

5 A

6 C

7 C

8 D

9 A

10 D

11 B

12 A