Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 10 = 2.5
= 5.2
= 1.10
= 10.1
vậy (2x + 1)= 2;5;1;10
( x - 3 )= 5;2;10;1
vì (2x + 1) sẽ lớn hơn 2 => (2x + 1)=1;5;10.
vậy 2x = 5-1 ; 10-1 và 1-1
2x = 4 ; 9 và 0
9 chia 2 không được nên chỉ còn số 4 và 0
x= 4:2 = 2.
= 0 : 2 = 0.
(y - 3) = 5;2;10;1.
vì ở đây là phép trừ nên những số trên được =>
(y - 3) = 5;2;10;1.
y = 5+3 ; 2+3 ; 10 + 3 ; 1 + 3
y = 8;5;13;4.
vậy khi x = 2 thì bắt buộc y = 8
vậy khi x = 0 thì bắt buộc y = 13.
vì (2.2 + 1)=5 và (5 - 3)=2 => 5.2=10.
những phép tính khác làm tương tự.
vậy tóm lại có 2 cặp:
cặp 1: x và y = 2 và 8.
cặp 2 : x và y = 0 và 13.
(bài này trên violympic mình có làm rùi,đúng 100%)
Vì x,y là số tự nhiên nên ta có \(2x+1\ge1\) ; \(y-3\ge-3\)
Từ (2x+1)(y-3) = 10 suy ra các trường hợp :
1. \(\begin{cases}2x+1=1\\y-3=10\end{cases}\)
2. \(\begin{cases}2x+1=2\\y-3=5\end{cases}\)
3. \(\begin{cases}2x+1=5\\y-3=2\end{cases}\)
4. \(\begin{cases}2x+1=10\\y-3=1\end{cases}\)
Vậy có 4 cặp số (x,y) thỏa mãn
(bạn tự liệt kê ra nhé ^^)
- Vì : \(x\in N\Rightarrow2x+1\in N\left(x\ne0\right)\)
- Vì : \(y\in N\Rightarrow y-3\in N\)
\(\Rightarrow2x+1\) và \(y-3\inƯ\left(10\right)\)
\(Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
Ta có bảng sau :
2x + 1 | 10 | 5 | 2 | 1 |
y - 3 | 1 | 2 | 5 | 10 |
x | \(\frac{9}{2}\) | 2 | \(\frac{1}{2}\) | 0 |
y | 4 | 5 | 8 | 13 |
Loại | Nhận | Loại | Nhận |
Vậy các cặp số (x;y) là : (2;5) ; (0;13)
\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\) (điều kiện \(x;y\in N\))
\(\Rightarrow2x+1;y-3\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow2x+1;y-3\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(2x+1\) | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(y-3\) | 10 | 5 | 2 | 1 |
x | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | 2 | \(\dfrac{9}{2}\) |
y | 13 | 8 | 5 | 4 |
Chọn or loại | chọn | loại do \(x\notin N\) | chọn | loại do \(x\notin R\) |
Vậy có 2 cặp số tự nhiên (x;y) thoả mãn đề bài.
Chúc bạn học tốt!!!
Trên mạng có đầy: ( xem vài cái nek )
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên - Online Math
Có tất cả bao nhiêu cặp số - Online Math
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)
\(\Leftrightarrow2x+1;y-3\inƯ\left(10\right)\)
Mà \(x,y\in N\Leftrightarrow2x+1;y-3\in N\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\y-3=10\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=2\\y-3=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=10\\y-3=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\y-3=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=12\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=8\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\y=4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vì \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1\\y-3\end{matrix}\right.\inƯ\left(10\right)\)
Ta có: \(Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
Nếu:
+)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\Leftrightarrow x=0\\y-3=10\Leftrightarrow y=13\end{matrix}\right.\)
+)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=2\Leftrightarrow x=0,5\\y-3=5\Leftrightarrow y=8\end{matrix}\right.\)(loại, vì \(x\notin N\))
+)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\y-3=2\Leftrightarrow y=5\end{matrix}\right.\)
+)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=10\Leftrightarrow x=4,5\\y-3=1\Leftrightarrow y=4\end{matrix}\right.\)(loại, vì \(x\notin N\))
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;13\right),\left(2;5\right)\right\}\)
Có 2 cặp (x;y)