K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

- Trong đoạn văn trên,tg sử sụng chủ yếu biện pháp tu từ : nhân hoá .

Tác dụng : Nhấn mạnh,làm nổi bật vẻ đẹp,công dụng của Tiếng Việt trong đời sống,trong giao tiếp của con người Việt Nam.

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của...
Đọc tiếp

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.

(Đặng Thai Mai, Sự giàu đẹp của tiếng Việt)

Đọc đoạn văn trên và cho biết:

a) Câu văn nào nêu luận điểm và những câu nào làm nhiệm vụ giải thích luận điểm ấy?

b) Tác giả đã giải thích thế nào về cái đẹp và cái hay của tiếng Việt? Hai phẩm chất ấy có quan hệ với nhau như thế nào?

1

a) Câu văn nêu luận điểm : Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Câu văn làm nhiệm vụ giải thích luận điểm ấy: Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.

b) Tiếng Việt hay : Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.

Tiếng Việt đẹp : Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.

=> Mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhau.

23 tháng 3 2017

b)Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay

Nhận xét:Thể hiên được suy nghĩ chân thành, sâu sắc với vấn đề bàn luận.

a)

Qua các thời kì lịch sử, cả hai mặt từ vựng và cấu tạo ngữ pháp của tiếng Việt rất phát triển, có khả năng thích ứng với thực tiễn. Đó là biểu hiện rõ rệt về sức sống dồi dào của tiếng Việt.
Tác giả đã chứng minh tiếng. Việt là một thứ tiếng đẹp, hài hòa về mặt âm hưởng và thanh điệu. Cái hay của tiếng Việt thể hiện ở chỗ linh hoạt, uyển chuyển trong cách dùng từ, đặt câu. Tiêng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người, thỏa mãn các yêu cầu phát triển của đời sống văn hóa, xã hội.
Giữa hai phẩm chất đẹp và hay của tiếng Việt có quan hệ gắn bó khắng khít. Cái đẹp của một thứ tiếng thường cũng phản ánh cái hay của thứ tiếng ấy, vì nó thể hiện sự phong phú, tinh tế trong cách diễn đạt, cũng tức là thể hiện sự chính xác và sâu sắc trong tình cảm, tư tưởng của con người.
23 tháng 3 2017

phần nội dung dài thế ạ

14 tháng 3 2022

c1: nghị luận

c2:  Tiếng việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng , thanh điệu

c3: tôi tin chắc rằng , một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng , thanh điệu chính là Tiếng Việt.

C4: bàn luận về Tiếng Việt , nêu suy nghĩ của tác giả về Tiếng Việt

C5: em đảm bảo những ý như sau thì bài văn cũng làm được luôn:

1.GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM:

 “Lòng yêu nước” là sự biểu hiện mối quan hệ tình cảm tích cực của mỗi công dân với đất nước ( 0,5 điểm)

2. PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ BIỂU HIỆN 

- Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu quê hương, tình cảm gia đình...

- Là tình cảm mang tính truyền thống của người Viêt Nam: khi đất nước có chiến tranh: lòng yêu nước biểu hiện ở lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, ý thức về chủ quyền dân tộc...; trong thời binh: lòng yêu nước biểu hiện ở tình yêu thiên nhiên, con người, lòng tự hào dân tộc  

- Nét đặc thù của lòng yêu nước thời hiện đại: Đó là thời kĩ của kinh tế thị trường, hội nhập, con người Việt Nam vừa tiếp nối truyền thống cha ông, thể hiện lòng yêu nước trong ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng của đất nước, vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa, những giá trị tinh thần của dân tộc như phong tục, tập quán, những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; thể hiện ý thức tự tôn dân tộc bằng những hành động cụ thể thiết thực: xây dựng đất nước giàu mạnh để có thể tự hào sánh vai các cường quốc trên thế giới; bảo vệ danh dự con người Việt Nam trước cộng đồng quốc tế...

3.BÀN LUẬN VẤN ĐỀ: 

- Yêu nước nhưng không cố chấp, bảo thủ (ta về ta tắm ao ta..,),

- Có lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc nhưng không bằng lòng với những gì đang có.

- Yêu nước nhưng không che giấu, chấp nhận những thói hư tật xấu của người Việt, phải đấu tranh để đất nước ngày càng tốt đẹp hơn.

4. LIÊN HỆ BẢN THÂN 

         - Học để góp phần xây dựng đất nước ngày mai.

         - Giữ gìn bản sắc dân tộc trong mọi lĩnh vực, mọi mối quan hệ.

14 tháng 3 2022

tại câu cúi cj mún đầy đủ lun cho e á mà đoạn văn 6 - 8 câu thì e lấy cái chính mà e thấy hay nha

23 tháng 8 2017

- Nói như vậy là không đúng, người nói tỏ ra không hiểu cách về làm văn chứng minh.

- Chứng minh trong văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích, diễn giải để dẫn chứng thể hiện được điều mình muốn chứng minh.

- Câu ca dao trên làm theo thể thơ lục bát, tiêu biểu cho sự giàu đẹp về thanh điệu của tiếng Việt. Tuy nhiên, cần phân tích diễn giải thì câu ca dao mới có giá trị chứng minh.

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tìnhcảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chươngmà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏtrông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng...
Đọc tiếp

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương
mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”

a. Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn được gạch chân
b. Câu văn in đậm đã chứng tỏ được sức mạnh nào của văn chương đối
với con người?
c. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết đoạn văn khoảng 7 -10 câu để làm
sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh ”Văn chương gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử dụng 1
câu đặc biệt (gạch chân và chú thích rõ)
d. Từ đó, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc học môn Ngữ văn
trong nhà trường phổ thông.

0
Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tìnhcảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chươngmà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏtrông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng...
Đọc tiếp

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương
mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”

a. Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn được gạch chân
b. Câu văn in đậm đã chứng tỏ được sức mạnh nào của văn chương đối
với con người?
c. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết đoạn văn khoảng 7 -10 câu để làm
sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh ”Văn chương gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử dụng 1
câu đặc biệt (gạch chân và chú thích rõ)

0