K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

có bao nhiêu gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O được tách ra khi làm bay hơi 160 g nước từ 320 g dd KAl(SO4)2 bão hoà ở 20 độ C . biết rằng ở 20 độ C dd KAl(SO4)2 bão hoà chứa 5.5 phần trăm KAl(SO4)2 về khối lượng.
=> độ tan của KAl(SO4)2 :17,6g
gọi n KAl(SO4)2 tách ra =a mol
=> n KAl(SO4)2.12H2O=a mol
ta có : m dd sau khi tách=320-160-474a
m KAl(SO4)2 sau khi tách =17,6-258a
mà C% độ bão hòa =5,5%
=>a =0,038 mol
=> m phèn chua tách ra= 0,038.474=18g

25 tháng 8 2016

/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O 
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996 
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g 
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol) 
nH2O=336,04/18(mol) 
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O 
33,96/258--------336,04/18 
=> H2O dư 
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25... 
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...

25 tháng 8 2016

cái này là m gam chớ đâu phải 600 gam đâu bạn

4 tháng 8 2021

Ở 45 độ C,

$m_{KAl(SO_4)_2} = 100.\dfrac{28}{28 + 100} = 21,875(gam)$
$m_{H_2O} = 28 - 21,875 = 6,125(gam)$

Gọi $n_{KAl(SO_4)_2.12H_2O} = a(mol)$

Sau khi tách muối, dung dịch có : 

$m_{KAl(SO_4)_2} = 21,875 - 258a(gam)$
$m_{H_2O} = 6,125 - 12a.18 = 6,125 - 216a(gam)$

Suy ra : 

$\dfrac{21,875 - 258a}{6,125 - 216a} = \dfrac{15}{100}$
$\Rightarrow a = 0,093(mol)$
$m_{KAl(SO_4)_2.12H_2O} = 0,093.474 = 44,082(gam)$

4 tháng 8 2021

Ở 45 độ C,

mKAl(SO4)2=100.2828+100=21,875(gam)mKAl(SO4)2=100.2828+100=21,875(gam)
mH2O=2821,875=6,125(gam)mH2O=28−21,875=6,125(gam)

Gọi nKAl(SO4)2.12H2O=a(mol)nKAl(SO4)2.12H2O=a(mol)

Sau khi tách muối, dung dịch có : 

mKAl(SO4)2=21,875258a(gam)mKAl(SO4)2=21,875−258a(gam)
mH2O=6,

câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa . câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao...
Đọc tiếp

câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra

câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa .

câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 10oC và 60oC lần lượt là 52,9g và 61 g

câu 4 : Cho bieeys nồng độ dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 20oC là 5,56%

a, Tính độ tan muối trên ở 20oC

b, Tính m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.

1

câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.

25 tháng 10 2021
ở 12 độ C có 1335g dd bão hòa CuSO4, đun nóng dd lên 90 độ C. phải thêm bn g  CuSO4 dể đc dd bão hòa ở nhiệt độ này? BIết S 12 độ C CuSO4 = 33,5. S 90 độ  CUSO4

bn check lại xem là KAl(SO4)3.nH2O hay KAl(SO4)2.nH2O nhé

3 tháng 4 2022

a) Al → Al2O3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 → Al2O3 → Na[Al(OH)4] → Al2(SO4)3 → KAl(SO4)2.12H2O

4Al+3O2-to>2Al2O3

Al2O3+6HNO3->2Al(NO3)3+3H2O
Al(NO3)2+3NaOH->Al(OH)3+3NaNO3

Al(OH)3+NaOH->Na(Al(OH)4)

Na(Al(OH)4) + NH4Cl → Al(OH)3 + NH3 + NaCl + H2O

2Al(OH)3 -to>Al2O3+3H2O

Al2O3+3H2O+2NaOH->2Na(AlOH)4

2Na(Al(OH)4) + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + Na2SO4 + 8H2O

Al2(SO4)3+24H2O+K2SO4->2KAl(SO4)2.12H2O

 

 

3 tháng 4 2022

ok

29 tháng 8 2021

- Ở 80oC

Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa

=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa

  Gọi n MgSO4.7H2O = a

=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )

      n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )

=> m MgSO4 = 120a (g)

     m H2O = 126a ( g )

     - Ở 20oC


\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)

=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )