K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

Số bội của 4 từ 12-200 là:

(200-12):4+1=48(bội)

Đ/s:........

11 tháng 7 2017

số bội của 4 ;12;200 là 

(200-12):4+1=48 (bội)

đáp số 48 bội

23 tháng 12 2017

Nếu số đó thuộc bội của 5 và chia hết cho 3 thì suy ra số đó thuộc B(5) và B(3)

    Suy ra số đó thuộc B ( 15 ) 

mà B ( 15 ) khác 0 bé hơn 200 là 15, 30, 45, ..., 195

Vậy có ( 195 -15 ) / 15 + 1= 13(số) là bội số của 5 và chia hết cho 3

30 tháng 6 2019

\(-2x^2+12x=36\)

\(\Rightarrow-2x^2+12x-36=0\)

\(\Rightarrow-2\left(x^2-6x+18\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-6x+18=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+9=0\)

Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+9\ge0\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

https://olm.vn/hoi-dap/detail/100462443333.html

Câu hỏi của bạn này cũng giống cậu đó

Nếu bt thêm thông tin hãy hỏi mh nha !

7 tháng 4 2019

Chúc mọi người học tốt

Sức khỏe cũng tốt để thi nha

<3

6 tháng 3 2022

-Đổi đề xíu đi bạn :V

6 tháng 3 2022

nghĩa là s bn

 

5 tháng 8 2019

Trả lời.....................

1234 x 12 =14808

Tôi ko có nhé OK

...............học tốt....................

Nhớ k nhé

28 tháng 4 2019

Gọi vận tốc xe đi từ A là x(km/h)

ĐK: x>10

Vì xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h nên vận tốc xe đi từ B là : x-10(km/h)

Quãng đường xe đi từ A đi được trong 2h là : 2x (km)

Quãng đường xe đi từ B đi được trong 2h là: 2(x-10) = 2x-20(km)

Vì quãng đường AB dài 160 km nên ta có phương trình:

2x + 2x - 20 = 160

⇔4x=180⇔4x=180 ⇔x=45⇔x=45 (Thỏa mãn ĐK )

Vậy vận tốc xe đi từ A là 45 km/h

vận tốc xe đi từ B là 45-10=35 km/h

29 tháng 5 2020

45km đúng mình vừa tính

21 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne-1\)

Từ phương trình suy ra \(\frac{x^2-x+1}{x^3+1}+\frac{2x^2+1}{x^3+1}+\frac{2x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^3+1}=2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^4+x^2-x+2}{x^3+1}=2x\)

\(\Leftrightarrow2x^4+x^2-x+2=2x^4+2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình \(S=\left\{1;2\right\}\)