K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

a) đốt. => chất cháy toàn khói trắng, mùi trứng thối là lưu huỳnh (lưu ý, đốt lượng thật nhỏ, là đề phòng khí lưu huỳnh độc)
lấy nam châm thử => bị hút là sắt, còn lại là than.

b) dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp.

15 tháng 6 2017

Có thể nhận biết bột S bằng cách quan sát màu. Bột S có màu vàng. Bột than, bột Fe đều màu đen

27 tháng 7 2021

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

15 tháng 6 2017

a) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

b) khi trộn 3 chất lại thì để tách được sắt ra khỏi ta dùng nam châm để hút sắt

tham khảo:

Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

4 tháng 6 2018

Bạn dựa vào tính chất riêng của nó

ví dụ như bột màu vàng là lưu huỳnh

Màu đen là than

Màu xám và nặng là sắt

22 tháng 6 2017

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 7 2021

Hóa tan các mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào tan là muối ăn

Đốt mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào không cháy là cát

- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than

- mẫu thử nào hóa đen là đồng

17 tháng 6 2018

3.

- Cho nước vào hỗn hợp rồi khuấy đều

+ Muối tan trong nước

+ Cát không tan

- Ta lọc cát khỏi hỗn hợp nước muối

- Đun nóng dd nước muối ta sẽ thu được bột muối khi nước bay hơi

17 tháng 6 2018

- Lấy nam châm đưa vào các lọ

+ Lọ bị nam châm hút vậy lọ đó là lọ sắt

+ Lọ không hiện tượng là lọ than, lưu huỳnh, nhôm (I)

- Nhò vài giọt HCl vào nhóm I

+ Lọ có khí bay lên vậy lọ đó là lọ nhôm

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

+ Lọ không hiện tượng là lọ than và lưu huỳnh (II)

- Đốt nhóm II

+ Lọ xuất hiện mùi hắc vậy lọ đó là lọ lưu huỳnh

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2

+ Lọ xuất hiện khí vậy lọ đó là lọ than

C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2

3 tháng 1 2022

c

3 tháng 1 2022

B nha bạn

21 tháng 9 2019

2,

Ta lấy nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp.

=> Hút đc bột sắt.

Ta đổ hỗn hợp bột nhôm với bột gỗ vào nước.

Bột gỗ nó nhẹ hơn nên nó sẽ nổi lên. Còn bột nhôm nó sẽ nặng nơn nên nó sẽ chìm xuống khi đó ta dùng dụng cụ vớt các chất đó ra.

=> Tách đc riêng bột gỗ, bột nhôm và sắt.