K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

Từ 1 đến 79 có số lượng số là:

\(\left(79-1\right):3+1=27\)

Ta có:

\(X=1+4+7+...+79\)

\(X=\dfrac{\left(79+1\right).27}{2}=\dfrac{80.27}{2}=1080\)

Chúc bạn học tốt!!!

1 tháng 4 2017

lớp 6

25 tháng 4 2017

Bài 1:

Số học sinh khối 6 là: 3020. 0,3=906 (học sinh)

Số học sinh khối 9 là: 3020.20/100 =604 (học sinh)

Số học sinh khối 8 là: (906+604)/2=755 (học sinh)

--> Số học sinh khối 7 là: 3020-906-604-755= 755 (học sinh)

Bài 2:

Ngày thứ nhất kho xuất số hàng là: 56/4=14 (tạ)

Số hàng còn lại là: 56-14=42 (tạ)

Ngày thứ hai kho xuất số hàng là: 42.3/7=18 (tạ)

Sau 2 ngày xuất thì số hàng còn lại là: 42-18=24 (tạ)

26 tháng 4 2017

thank

vuithanghoa

2 tháng 5 2016

sau tự trách mk thế on yêu

2 tháng 5 2016

liên hồng phúc chắc còn giỏi hơn nhiều người mà

28 tháng 11 2016

Nếu làm đúng theo quy tắc trong biểu thức thì KQ chính xác là 9

a:b=\(\frac{2}{7}\)=>a=\(\frac{2}{7}\)*b

Ta có \(\frac{a+35}{b}\)=\(\frac{11}{14}\)

<=>(a+35)*14=11*b

<=>14a+490=11b

<=>14*\(\frac{2}{7}\)*b+490=11b

<=>4*b+490=11b

=>           490=11b-4b

=>           490=7b

=>          b=490:7

=>          b=70

=>a=70*\(\frac{2}{7}\)

=>a=20

Vậy a=20;b=70

21 tháng 6 2016

%255B2015%255D%2BDe%2B94%2BCau%2B7.JPG

Gọi I là trung điểm của DH. Dễ thấy tứ giác ABMI là hình bình hành, suy ra I là trực tâm của tam giác ADM. Từ đó suy ra BM vuông góc với DM

 

Phương trình BM:
 
\(\widehat{DM}=\left(\frac{22}{5}-2;\frac{14}{5}-2\right)=\left(\frac{12}{5};\frac{4}{5}\right)\)//(3;1)
(BM):\(3\left(x+\frac{22}{5}\right)+1\left(y-\frac{14}{5}\right)=0\)(BM):3x+y16=0
Tọa độ B là nghiệm hệ
\(\begin{cases}3-2y+4=0\\3x+y-16=0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x=4\\y=4\end{cases}\)=>B(4;4)
Gọi K là giao điểm của BD và AC. Ta có  \(\overrightarrow{KB}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{KD}\)
Tọa độ K
\(\begin{cases}x_K=\frac{4+\frac{1}{2}.2}{1+\frac{1}{2}}=\frac{10}{3}\\y_K=\frac{4+\frac{1}{2}.2}{1+\frac{1}{2}}=\frac{10}{3}\end{cases}\)=> K(\(\frac{10}{3};\frac{10}{3}\))
Phương trình AC:

\(\overrightarrow{KM}=\left(\frac{16}{15};-\frac{8}{15}\right)\)//(2;1)
(AC):x+2y10=0
Phương trình DI:
(DI):2(x2)(y2)=0(DI):2xy2=0
Tọa độ H là nghiệm hệ
\(\begin{cases}x+2y-10=0\\2x-y-2=0\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}x=\frac{14}{5}\\y=\frac{18}{5}\end{cases}\)
Tọa độ điểm CC(6;2)
Ta có
\(\overrightarrow{BA}=\frac{1}{2}\overrightarrow{CD}\),<=>\(\begin{cases}x_A=\frac{1}{2}\left(2-6\right)+4=2\\y_A=\frac{1}{2}\left(2-2\right)+4=4\end{cases}\)A(2;4)
10 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

10 tháng 4 2017

Mk ghi lộn đề rùibucminh

bài 110 sgk trang 49 toán lop 6. Xl nháhaha

12 tháng 11 2016

\(A=\left|x+1\right|+5\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+5\ge5\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x+1\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-1\)

Mà A đạt GTNN, suy ra \(\left|x+1\right|\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào biểu thức ta có:

\(A=\left|-1+1\right|+5=0+5=5\)

Vậy: \(Min_A=5\)

 

 

12 tháng 11 2016

\(B=\left(x-1\right)^2=\left|y-3\right|+2\)

\(B=a^2-2a1+1^2=\left|y-3\right|+2\)

\(B=a^2-2a1+1=\left|y-3\right|+2\)

\(\Rightarrow a^2-2a1+1+2=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+1+2=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+3=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)+3=y-3\\a\left(a-2\right)+3=-y-3\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)=y-3-3\\a\left(a-2\right)=-y-3-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)=y-6\\a\left(a-2\right)=-y-6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-2a=-y-6\)

\(\Rightarrow a^2-2a+y=-6\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+y=-6\) (loại do âm)

\(a\left(a-2\right)=y-6\)

\(\Rightarrow-y+6=-a\left(a-2\right)\)

\(\Rightarrow6=y-a\left(a-2\right)\) (nhận)

Vậy: \(Min_B=6\)