Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị vua nào đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức?
1,Đinh Tiên Hoàng 2,Lê Lợi 3,LêThánh Tông 4, Lê Hoàn
k cho mk nha
Vị vua nào đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức?
1,Đinh Tiên Hoàng 2,Lê Lợi 3,LêThánh Tông 4, Lê Hoàn
Lê Hoàn lên ngôi vua lấy tên gọi là gì?
a.Lê Đại Hành. b. Lê Long Đĩnh. c.Lê Thánh Tông.
HT
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:
Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long
Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.
-Hậu Lê : Lê Trang Tông, Lê Trung Tông, Lê Anh Tông, Lê Thế Tông, Lê Kính Tông, Lê Thần Tông, Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông, Lê Dụ Tông, Lê Đế Duy Phương, Lê Thuần Tông, Lê Ý Tông, Lê Hiển Tông và Lê Mẫn Đế (Lê Chiêu Thống).
-Tiền Lê : Lê Đại Hành ( Lê Hoàn ) ; Lê Long Việt ; Lê Long Đĩnh
_HT_
Lê Thần Tông (1607-1662) có tên húy Lê Duy Kỳ, là vị vua thứ 17 của nhà Hậu Lê. Ông là con trai trưởng của vua Lê Kính Tông và hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trinh - con thứ của chúa Trịnh Tùng.
/HT\