Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bình A chứa lượng nước ít nhất trong các bình ⇒ Trong cùng một thời gian đun trên bếp cồn như nhau thì nhiệt độ trong bình A là cao nhất
⇒ Đáp án A
Đáp án A
Ta có: Nhiệt lượng Q = m c ∆ t
Bình A chứa lượng nước ít nhất (1l) trong các bình
=> trong cùng một thời gian đun trên bếp cồn như nhau thì nhiệt độ trong bình A là cao nhất
Đáp án D
Ta có: Nhiệt lượng : Q = mc ∆ t
Bình D chứa lượng nước nhiều nhất (4l) trong các bình
=> trong cùng một thời gian đun trên bếp cồn như nhau thì nhiệt độ trong bình D là thấp nhất
Chọn A vì các vật đều được đun bằng những đèn cồn giống nhau, nước ban đầu ở cùng một nhiệt độ. Do lượng nước trong bình A ít nhất nên nhiệt độ ở bình A là cao nhất.
Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .
B
Thể tích chất lỏng càng ít thì nhiệt độ tăng càng cao, vậy nhiệt độ của chất lỏng ờ bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2
mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1⇒m2=27−m1
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg ⇒⇒ m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4
⇔m1C1(t1−t)+
m1 = 4kg
m2 = 1kg
a) Gọi m là khối lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 và ngược lại.
+ Quá trình rót nước từ 1 sang 2, nhiệt độ cân bằng bình 2 là t1: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m.c(50-t_1)=1.c(t_1-30)\) (1)
+ Quá trình rót nước từ 2 trở về 1, nhiệt độ cân bằng là \(48^0C\), phương trình cân bằng nhiệt:
\(m.c(48-t_1)=(4-m).c.(50-48)\Rightarrow m.c(50-t_1)=8c\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(c(t_1-30)=8c\Rightarrow t_1=38^0C\)
b) Từ (1) ta có: \(m.c(50-38)=c(38-30)\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}(kg)\)
ta có:
khi rót từ bình một sang hai thì phương trình cân bằng nhiệt là:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(90-t\right)=t-10\)
\(\Rightarrow m=\frac{t-10}{90-t}\left(1\right)\)
khi rót lại rừ hai sang một thì phương trình cân bằng nhiệt là:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow12\left(4-m\right)=m\left(78-t\right)\)
\(\Leftrightarrow48-12m=78m-mt\)
\(\Leftrightarrow mt=78m-48+12m\)
\(\Leftrightarrow90m-mt=48\)
\(\Rightarrow m=\frac{48}{90-t}\)
\(\Leftrightarrow\frac{t-10}{90-t}=\frac{48}{90-t}\)
\(\Leftrightarrow t-10=48\Rightarrow t=58\) độ C
\(\Rightarrow m=1,5kg\)
A
Bình A chứa lượng nước ít nhất (1l) trong các bình.
=> Trong cùng một thời gian đun trên bếp cồn như nhau thì nhiệt độ trong bình A là cao nhất.
=> Chọn A.
A