K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                               Giải

a) Diện tích toàn phần hình M gấp diện tích toàn phần hình N:
            3 * 3 = 9 ( lần )

b) Thể tích hình M gấp thể tích hình N:

           3 * 3 * 3 = 27 ( lần )

                              Đ/s: a) 9 lần

                                     b) 27 lần

                            Giải

                1m = 100cm

a) Diện tích kính dùng để làm bể là:

                \(\left(100+50\right)\cdot2\cdot60+100\cdot50=23000\left(cm^2\right)=2,3m^{2\left(1\right)}\)

b) Thể tích bể cá đó là:

               \(100\cdot50\cdot60=300000\left(cm^3\right)=300l\)

c) Thể tích nước trong đó là:
                \(300\cdot\frac{3}{4}=225l\)

                                             Đ/s: \(\left(a\right)2,3m^2;\)

                                                     \(\left(b\right)300l;\)

                                                      \(\left(c\right)225l.\)

\(^{\left(1\right)}\) Vì bể không có nắp

Bài giải 

a) Đổi: 1m = 100cm

Diện tích xung quanh của bể kính là:

( 100 + 50 ) x  2 x 60 = 18 000 ( cm2 )

Diện tích đáy của bể kính là:

100 x 50 = 5000 ( cm2 )

Diện tích kính dùng làm bể là:

18 000 + 5000 = 23 000 ( cm2 ) = 2,3m2

b) Thể tích bể cá đó là:

100 x 50 x 60 = 300 000 ( cm3 ) = 300m3

c) Thể tích nước trong bể là:

300 x 3/4 = 225 ( l )

Đáp số: a) 2,3m2

              b) 300m3

              c) 225l

Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.

a) Diện tích toàn phần của hình N là :

          a x a x 6

Diện tích toàn phần của hình M là:

         (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

b) Thể tích của hình N là:

         a x a x a

Thể tích của hình M là:

        (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.

27 tháng 2 2019

a) Gấp 9 lần

b) Gấp 27 lần nha . Nếu bn cần ghi rõ thì bảo mk ( làm ơn tk mk đi , mk bị trừ điểm , đi mừ )

9 tháng 5 2020

chao cacban 

16 tháng 4 2018

     Bài giải

Bán kính hình tròn là:

5 : 2 = 2,5 (cm)

Diện tích hình tròn là:

2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)

Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)

Diện tích phần hình tròn được tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2)

Đáp số : 13,625 cm 2

17 tháng 4 2018

Diện tích hv ABCD là ;

( 4*4)/2*4=32 (cmvuong)

Diện tích hình tron  là:

4*4*3,14=50,24 (cmvuong)

Diện tích đã tô màu của  hình tròn là:

50,24-32=18,24(cm vuong)

Đáp số a;32cmvuong

        b;18,24 cmvuong

chúc bạn học giỏi nhe

28 tháng 2 2019

Giúp mk nha các bạn

24 tháng 2 2015

a/ Ví dụ : Cạnh hình lập phương N có độ dài là 1 cm.

thì :

Diện tích toàn phần hình lập phương N là: 1x1x6=6cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương M là: 1x3x1x3x6=54cm2

Vậy diện tích toàn phần hình lập phương M so với diện tích toàn phần hình lập phương N gấp :

54:6=9 lần

b/Thể tích  hình lập phương N là :1x1x1=1cm3

Thể tích hình lập phương M là :1x3x1x3x1x3=27cm3

Vậy thể tích hình lập phương M so với thể tích hình lập phương N gấp :

27:1=27 lần

                                   Đáp số : a/ 9 lần 

                                                 b/ 27 lần

25 tháng 2 2016

Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.

a) Diện tích toàn phần của:

Hình N là : a x a x 6

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.

b) Thể tích của:

Hình N là: a x a x a

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3)= (a x a x a) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần hình N.

k nha

24 tháng 2 2017

a)Diện tích toàn phần là

hình N: axax6

hình M: (ax3)x(ax3)x6=(axax6)x(3x3)=(axax6)x9

Vậy hình M gấp 9 lần hình N

b)thể tích

hình N: axaxa

hình M:(ax3)x(ax3)x(ax3)=(axaxa)x(3x3x3)=(axaxa)x27

Vậy hình M gấp 27 lần hình N

27 tháng 2 2016

a ) 9

b) 27