K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Bạn xem lời giải chi tiết ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Bùi Nguyễn Việt Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

1,

Đặt A = n3 - n2 + n - 1

Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)

Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :

TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố 

n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)

TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố 

n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)

Vậy n = 2

2 , 

Xột số   A = (2n – 1)2n(2n + 1)

A là tích của 3 số tự nhiên liờn tiệp nên A   ⋮   3  

Mặt khỏc 2n – 1 là số nguyên tố   ( theo giả thiết )

                2n  không chia hết cho 3

Vậy 2n + 1 phải chia hết cho 3 ⇒  2n + 1 là hợp số.

30 tháng 1 2020

a, Số dư luôn <3

27 tháng 9 2017

Gọi 2n-1,2n,2n+1 là 3 số nguyên liên tiếp (n>2)

Ta có

2n-1 là số nguyên tố lớn hơn 3

=>2n-1 không chia hết cho 3

2n không chia hết cho 3

Vì 2n-1,2n,2n+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> 1 trong 3 số phải chia hết cho 3

=> 2n+1 chia hết cho3    (1)

Vì n>2

=> 2n+1 > 3      (2)

Từ (1) và (2) 

=> 2n+1 là hợp số

=> DPCM

16 tháng 2 2017

mình ko biet

12 tháng 3 2018

Ta có nhận xét: Trong 3 số liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3.

Ta có: 2n - 1 , 2n ,  2n + 1 là ba số liên tiếp mà theo giả thiết 2n - 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 (vì n > 2) => 2n - 1 không chia hết cho 3; Số 2n cũng không chia hết cho 3 => Số 2n + 1 phải chia hết cho 3 => 2n + 1 là hợp số.

12 tháng 3 2018
Ta có : 2^n-1 , 2^n<2^n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp (n>2) Ta thấy trong 3 số liên tiếp sẽ cí 1 csoos chia hết cho 3 2^n-1 là số nguyên tố 2^n chia hết cho 2 và >2 nên 2^n là hợp số mà 2^n chia hết cho 3 nên 2^n +1 chia hết cho 3 và >3 vì 2^n+1 và 2^n đều chia hết cho 3 ( n>2) => 2^n+1 là hợp số
12 tháng 3 2018

Bạn xem lời giải chi tiết ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Bùi Nguyễn Việt Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath