K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

405n + 2405 + m2 

Ta có: 405n = (...5)         ( một số tận cùng là 5 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng là 5 )

2405 = (24)101 · 2 = 16101 · 2 = (...6) · 2 = (...2)              ( một số tận cùng là 6 nâng lên lũy thừa nào cũng là 6 )

=> 405n + 2405 = (...5) + (...2) = (...7)

mà m2 là số chính phương, m\(\in\)N* nên m2 không có tận cùng là 3 ( vì là số chính phương )

=> 405n + 2405 + m2 không có tận cùng là 0.

Vậy  405n + 2405 + m2 \(⋮̸10\)với m; n \(\in\)N*

18 tháng 7 2018

Với \(n\ne0\) thì \(405^n=\overline{.....5}\) chia \(10\) dư \(5\)

\(2^{405}=4^{202}.2=\overline{.....6}.2=\overline{.....2}\) chia \(10\) du \(2\)

\(\Rightarrow405^n+2^{405}\) chia \(10\) dư \(7\)

Xét \(m=10k+1\) thì \(m^2=100k^2+20k+1\) chia \(10\) dư \(1\)

\(\Rightarrow405^n+2^{405}+m^2\) chia \(10\) dư \(8\)

Xét \(m=10k+2\) thì  \(m^2=100k^2+40k+4\) chia \(10\) dư \(4\)

\(\Rightarrow405^n+2^{405}+m^2\)chia \(10\) dư \(1\)

Xét \(m=10k+3\) thì \(m^2=100k^2+60k+9\) chia \(10\) dư \(9\)

\(\Rightarrow405^n+2^{405}+m^2\) chia \(10\) dư \(6\)

Xét \(m=10k+4\) thì \(m^2=100k^2+80k+16\) chia \(10\) dư \(6\)

\(\Rightarrow405^n+2^{405}+m^2\) chia \(10\) dư \(3\)

................... 

Xét \(m=10k+9\) thì \(m^2=100k^2+180k+81\) chia \(10\) dư \(1\)

\(\Rightarrow405^n+2^{405}+m^2\) chia \(10\) dư \(8\)

Từ các điều trên \(\Rightarrow405^n+2^{405}+n^2\) luôn không chia hết cho \(10\)

17 tháng 7 2018

Ta có:

\(C={405}^n+{2^{405}}+{m}^2\)

   \(={(...5)}+{2}^{4.101+3}+{m}^2\)

   \(=(...5)+(...8)+{m}^2\)

    \(=(..3)+{m}^2\)

m là số nguyên => m^2 là số chính phương

=> m^2 ko tận cùng là 7

=> C ko tận cùng là 0

=> C ko chia hết cho 10

P/s: Tham khảo:Tính chất chữ số tận cùng của lũy thừa( ở câu tl của Đường Quỳnh Giang) ở link:

https://olm.vn/hoi-dap/question/1134742.html

5 tháng 11 2016

a.

Ta có: \(405^n=......5\)

\(2^{405}=2^{404}\cdot2=\left(.......6\right)\cdot2=.......2\)

\(m^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3. Vậy A có chữ số tận cùng khác 0 \(\Rightarrow A⋮10\)

b.

\(B=\frac{2n+9}{n+2}+\frac{5}{n+2}\frac{n+17}{ }-\frac{3n}{n+2}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}=\frac{4n+26}{n+2}\)

\(B=\frac{4n+26}{n+2}=\frac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\frac{18}{n+2}\)

Để B là số tự nhiên thì \(\frac{18}{n+2}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow18⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\inư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

+ \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\) ( loại )

+ \(n+2=2\Leftrightarrow n=0\)

+ \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

+ \(n+2=6\Leftrightarrow n=4\)

+ \(n+2=9\Leftrightarrow n=7\)

+ \(n+2=18\Leftrightarrow n=16\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(B\in N\)

c.

Ta có \(55=5\cdot11\)\(\left(5;1\right)=1\)

Do đó \(C=\overline{x1995y}⋮55\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}C⋮5\\C⋮11\end{cases}\) \(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow y=0\) hoặc \(y=5\)

+ \(y=0\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+0\right)⋮11\Rightarrow x=7\)

+ \(y=5\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+5\right)⋮11\Rightarrow x=1\)

5 tháng 11 2016

Chết thiếu câu c nữa

30 tháng 6 2017

a)Ta có
\(m^2+105^n+2^{105}=m^2+\left(...5\right)+2^{104}.2\)
\(m^2+\left(...5\right)+\left(...6\right).2\)
\(m^2+\left(...5\right)+\left(...2\right)\)
\(m^2+\left(...7\right)\)
Ta có
m2 luôn có tận cùng là 1;4;5;6;9
\(\Rightarrow m^2+\left(...7\right)\ne\left(...0\right)\)
=> m2+(...7) không chia hết cho 10

Hay \(m^2+105^n+2^{105}\)không chia hết cho 10
Câu b tương tự