K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2016

ta có 1/50>1/100

1/51>1/100

1/52>1/100

................

1/99>1/100

suy ra S=1/50+1/51+1/52+..........+1/99>1/100x50=1/2

suy ra S=1/2

9 tháng 3 2016

Ta có: 

A = 1/2-1/3+1/4-1/5+1/6-1/7+ ..... +1/98-1/99 

=> -A = -1/2+1/3-1/4+1/5-1/6+1/7+ ..... -1/98+1/99 

=> -A = 1/2+1/3+1/4+1/5+ ... +1/98+1/99 - 2.(1/2+1/4+1/6+...+1/98) 

=> -A = 1/2+1/3+1/4+1/5+ ... +1/98+1/99 -(1+1/2+1/3+1/4+...+1/49) 

=> -A = -1+1/50+1/51+1/52+ ... +1/99 


Đặt: B = 1/50+1/51+1/52+ ... +1/99 

=> B = (1/50 +1/51+...+1/59) +(1/60+1/61+...+1/69) +(1/70+1/71+...+1/79) +(1/80+1/81+...+1/89) +(1/90+1/91+...+1/99) 

Do đó: 

10.(1/59)+10.(1/69)+10.(1/79) +10.(1/89)+10.(1/99) < B < 10.(1/50)+10.(1/60)+10.(1/70) +10.(1/80)+10.(1/90) 

=> 10.(1/60)+10.(1/70)+10.(1/80) +10.(1/90)+10.(1/100) < B < 10.(1/50)+10.(1/60)+10.(1/70) +10.(1/80)+10.(1/90) 

=> 1/6 +1/7 +1/8 +1/9 +1/10 < B < 1/5 +1/6 +1/7 +1/8 +1/9 

=> 0,6456 < B < 0,7456 

=> 3/5 < B < 4/5 

=> -2/5 < -1+B < -1/5 

=> -2/5 < -A < -1/5 

=> 1/5 < A <2/5

29 tháng 3 2016

Toán lớp 6 đó các bạn

Giải nhanh giùm mình nhé!ok

29 tháng 3 2016

Dễ mà

18 tháng 3 2016

Bài 2 /hoi-dap/question/29023.html

18 tháng 3 2016

Bài 1 /hoi-dap/question/29218.html

Theo đề, ta có:

4a-2+1=0

=>4a-1=0

hay a=1/4

11 tháng 4 2016

hình như sai đề 

 

13 tháng 4 2016

Một  lớp học có số h/s vắng mặt= 1/14 số h/s có mặt tại lớp, nếu 2 h/s ra khỏi lớp thì số h/s vắng mặt= 1/8 số h/s có mặt. Tính số h/s của lớp đó. Xin lỗi, lộn đề

 

17 tháng 1 2016

1.

Chưa phân loại

2.

Chưa phân loại

3.

ko bt

4.

Chưa phân loại

5.

ko bt

18 tháng 1 2016

Thiên Thảo copy nek cho copy vs

1. Chưa phân loại

2. Chưa phân loại

4. Chưa phân loại

17 tháng 4 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2. ( k\(\in\)N*)

Nếu p=3k+1

\(\Rightarrow\) 2p+1 =2(3k+1) +1 =6k+2+1=6k+3=3(2k+1) \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) 2p+1 là hợp số.( trái với đề bài)

\(\Rightarrow\) p=3k+1 ( loại)

\(\Rightarrow\) p=3k+2

\(\Rightarrow\) 2p+1 = 2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 là số nguyên tố ( thỏa mãn)

\(\Rightarrow\) 4p+1 = 4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9=3(4k+3)\(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) 4p+1 là hợp số.

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số.

6 tháng 7 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2 ( k\(\in\) N)

Nếu p=3k+1

=> 2p+1+ 2(3k+1) +1= 6k+ 2+1=6k+3= 3(2k+1)\(⋮\) 3

=> 2p+1 là hợp số( trái với đề bài)

=> p= 3k+1 (loại)

=> p= 3k+2

=> 2p+1= 2(3k+2) +1= 6k+4+1= 6k+5 là số nguyên tố( thoả mãn)

=> 4p+1=4( 3k+2)+1- 12k+ 8+1=12k+9=3(4k+3)\(⋮\) 3

4p+1 là hợp số

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số.

Chúc bn hok tốt!

22 tháng 3 2016

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2

TH1: p=3k+1

\(\Rightarrow p^2=\left(3k+1\right)^2=\left(3k+1\right)3k+\left(3k+1\right)\)

\(=\left(3k+1\right)3k+3k+1=\left(3k+1+1\right)3k+1\) chia 3 dư 1

TH2: p=3k+2

\(\Rightarrow p^2=\left(3k+2\right)^2=\left(3k+2\right)3k+\left(3k+2\right).2\)

\(=\left(3k+2\right)3k+2.3k+2.2\)

\(=\left(3k+2\right)3k+2.3k+3+1\)

\(=3.\left[k\left(3k+2\right)+2k+1\right]+1\) chia 3 dư 1

Do đó bình phương của 1 số nguyên tố luôn chia 3 dư 1, nên trừ đi 1 sẽ chia hết cho 3

\(\Rightarrow p^2-1\text{⋮}3\)

Vậy nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(p^2-1\text{⋮}3\)