\(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

Bạn xem ở đây: Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath hoặc 

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

8 tháng 11 2015

Gọi d = ƯCLN (12n + 1, 30n + 1)

=> 12n + 1 chia hết cho d

và 30n + 1 chia hết cho d

=> 5(12n + 2) = 60n + 10 chia hết cho d

và 2(30n + 1) = 60n + 2 chia hết cho d

=> (60n + 10) - (60n + 2) = 8   chia hết cho d => d = 1, 2, 4 hoặc 8

Do 12n + 1 là số lẻ nên d không thể bằng 2, 4, 8 . vậy d = 1

=> phân số đã cho là phân số tối giản 

5 tháng 2 2016

Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d 

5 tháng 2 2016

a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A  - 1

b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )

Vì a+ a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d

Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Biểu thức A là phân số tối giản

1 tháng 9 2017

Số cây cam là:
120 : ( 2 + 3 ) x 2 = 48 (cây)
Số cây xoài là:
( 1 + 5 ) = 20 ( cây )
Số cây chanh là:
120 - ( 48 + 20 ) = 52 ( cây )
               Đáp số : cam : 48 cây
                            xoài : 20 cây
                            chanh : 52 cây.

ai trên 10 điểm thì mình nha

1 tháng 9 2017

= 52 ok

15 tháng 1 2022

câu A nhé

/HT\

15 tháng 1 2022

Câu A bn nhé

6 tháng 6 2016

Theo đẳng thức đề bài ta suy ra (7x + 2).(5x + 1) = (7x + 1).(5x + 7)

=> 7x.(5x + 1) + 2.(5x + 1) = 7x.(5x + 7) + 1.(5x + 7)

=> 35x2 + 7x + 10x + 2 = 35x2 + 49x + 5x + 7

=> 17x + 2 = 54x + 7

=> 54x - 17x = 7 - 2

=> 37x = 5

=> x = \(\frac{5}{37}\)

6 tháng 6 2016

Theo t/c dãy tỉ số=nhau;

\(\frac{7x+2}{5x+7}=\frac{7x+1}{5x+1}=\frac{7x+2-\left(7x+1\right)}{5x+7-\left(5x+1\right)}=\frac{7x+2-7x-1}{5x+7-5x-1}=\frac{1}{6}\)

=>\(\frac{7x+2}{5x+7}=\frac{1}{6}\)

=>(7x+2).6=5x+7

=>42x+12=5x+7

=>42x+12-(5x+7)=0

=>42x+12-5x-7=0=>37x-5=0=>x=5/37

Vậy...

\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-1;1;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(\Rightarrow n+1=-6\Rightarrow n=-7\)

\(\Rightarrow n+1=6\Rightarrow n=5\)
 

3 tháng 9 2016

bo tay

14 tháng 10 2016

x âm =>x=-2

14 tháng 10 2016

\(\frac{9x}{4}=\frac{16}{x}\Rightarrow9x^2=36\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm2\)

14 tháng 11 2018

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

14 tháng 11 2018

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

22 tháng 12 2016

các phân số đó lần lượt là 3/5; 7/10;11/20