Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a﴿ Ta có : abab = ab . 101
Để abab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 101.
Mà ab là số có hai chữ số
=> abab không phải là số chính phương
b﴿ Ta có : abcabc = abc . 1001
Để abcabc là số chính phương thì abc chỉ có thể bằng 1001.
Mà abc là số có 3 chữ số
=> abcabc không phải là số chinh phương
c﴿ Ta có : ababab = ab . 10101
Để ababab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 10101.
Mà ab là số có hai chữ số.
=> ababab không phải là số chính phương.
Vậy : abab ; abcabc ; ababab ko phải là số chính phương
00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
Câu hỏi của nguyễn danh bảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a) abab = ab x 100 + ab = ab x 101
Ta đã biết số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố vối số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ nên nếu abab là số chính phương thì ab = 101 x k2 (k thuộc N*), vô lí vì ab là số có 2 chữ số, không chia hết cho 101
=> abab không là số chính phương
2 câu còn lại lm tương tự
Mình ko nhớ câu a) 2004000
Nhắc lại lý thuyết:
1. Trong khai triển số chính phương thành tích các thừa số nguyên tố mỗi ước nguyên tố được nâng lên lũy thừa chẵn.
CM: n = p1^r1 * p2^r2 *... * pk^rk => n² = p1^(2r1) * p2^(2r2) * ... * pk^(2rk)
2. Kết luận 1 ▲: Số chính phương chia hết cho p^(2k + 1) thì chia hết cho p^(2k + 2)
CM: n² chia hết cho p^(2k + 1) => p là ước của n => n² = a*p^(2m) (do 1) => 2m > 2k + 1 (không có 2m = 2k + 1 vì số chẵn không thể bằng số lẻ. Không thể có 2m < 2k + 1 vì lúc đó n² không chia hết cho p^(2k + 1))
=> 2m ≥ 2k + 2 => n² chia hết cho p^(2k + 2)
3. Kết luận 2 ♦: Nếu số n chia hết cho p^(2k + 1) nhưng không chia hết cho p^(2k + 2) thì không là số chính phương (vì nếu chính phương thì từ 2 => n chia hết cho p^(2k + 2), mâu thuẫn)
4. Số chính phương lẻ là bình phương của số lẻ nên chia cho 4 dư 1 ((2k + 1)² = 4(k² + k) + 1)
Kết luận: số lẻ chia cho 4 dư 3 không thể là số chính phương ♥
Trong các phát biểu trên p1, ..., pk, p là số nguyên tố, m và k nguyên
---------------
b) n = (abcabc) = (abc) * 1000 + (abc) = (abc) * 1001 = (abc) * 7 * 11 * 13
Nếu n chính phương thì n phải chia hết cho 7², 11², 13² (do ▲) => n chia hết cho 7² * 11² * 13² => (abc) chia hết cho 7*11*13 = 1001, là điều không thể. Vậy n không chính phương.
c) n = (abba) = 1001a + 110b = 11*(143a + 10b) = 11² * (8a + b) + 11 * (3a - b)
Nếu n chính phương thì n phải chia hết cho 11² (do chia hết cho 11), tức 3a - b phải chia hết cho 11
Với a = 2, 3, 7, 8 dễ thấy n không chính phương (số chính phương chỉ tận cùng bằng, 0, 1, 4, 5, 6, 9)
Với a = 1 đk cần để n chính phương là 3a - b = 3 - b phải chia hết cho 11, tức b = 3. Nhưng 1331 = 11³ không là số chính phương (do ♦ nhưng cũng do ♥ vì chia cho 4 dư 3 do 31 chia cho 4 dư 3).
Với a = 4 đk cần để n chính phương là 3a - b = 12 - b phải chia hết cho 11, tức b = 1, nhưng số 4114 không là số chính phương do chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 2² (do ♦) vì 14 không chia hết cho 4
Với a = 5 đk cần để n chính phương là 3a - b = 15 - b phải chia hết cho 11, tức b = 4, nhưng số 5445 không chính phương vì số chính phương tận cùng bằng 5 thì phải tận cùng bằng 25
Với a = 6 đk cần để n chính phương là 3a - b = 18 - b phải chia hết cho 11, tức b = 7, nhưng số 6776 = 6800 - 24 = 17 * 4² *25 - 3*2³ do chia hết cho 2³ nhưng không chia hết cho 2^4 nên không chính phương (do ♦)
Với a = 9 đk cần để n chính phương là 3a - b = 27 - b phải chia hết cho 11, tức b = 5, nhưng số 9559 không là số chính phương do chia chia cho 4 dư 3 (do ♥) vì 59 chia cho 4 dư 3
=> số (abba) với a > 0 không là số chính phương.
a) Ta có :
abab = ab . 101
Để abab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 101.
Mà ab là số có hai chữ số
=> abab không phải là số chính phương
b) Ta có :
abcabc = abc . 1001
Để abcabc là số chính phương thì abc chỉ có thể bằng 1001.
Mà abc là số có 3 chữ số
=> abcabc không phải là số chinh phương
c) Ta có :
ababab = ab . 10101
Để ababab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 10101.
Mà ab là số có hai chữ số.
=> ababab không phải là số chính phương.
Kết luận : abab ; abcabc ; ababab ko phải là số chính phương (đpcm)
Tick mình nhiệt tình nhé mọi người!
a) Ta có :
abab = ab . 101
Để abab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 101.
Mà ab là số có hai chữ số
=> abab không phải là số chính phương
b) Ta có :
abcabc = abc . 1001
Để abcabc là số chính phương thì abc chỉ có thể bằng 1001.
Mà abc là số có 3 chữ số
=> abcabc không phải là số chinh phương
c) Ta có :
ababab = ab . 10101
Để ababab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 10101.
Mà ab là số có hai chữ số.
=> ababab không phải là số chính phương.
Kết luận : abab ; abcabc ; ababab ko phải là số chính phương (đpcm)
a) Ta có: abab = ab.101
Để abab là số chính phương thì ab chỉ có thể là 101
Mà ab là số có hai chữ số
→ abab không phải là số chính phương
b) Ta có: abcabc = abc.1001
Để abcabc là số chính phương thì abc chỉ có thể là 1001
Mà abc là số có 3 chữ số
→ abcabc không phải là số chính phương
c) Ta có: ababab = ab.10101
Để ababab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 10101
Mà ab có 2 chữ số
→ ababab không phải là số chính phương
Vậy abab; abcabc; ababab không phải là số chính phương
Ta có \(\overline{abab}=101\cdot ab\)
Mà như ta đã biết số chính phương là số có căn bậc hai là số tự nhiên
Giả sử đặt c là căn bậc hai của \(\overline{abab}\)( c là số tự nhiên)
Suy ra \(c^2=\overline{abab}=101\cdot\overline{ab}\)
Ta có \(c^2=101\cdot\overline{ab}\)
để số \(c^2\)có nghĩa thì \(\overline{ab}=101\)
Trong khi đó \(\overline{ab}\)là số có hai chữ số nên
\(\overline{ab}\ne101\)
Suy ra \(c^2\)không có nghĩa
Suy ra \(\overline{abab}\)không phải là số chính phương
Câu 2 làm tương tự
Ta có: abab = 101.ab . Để ab.101 là số chính phương thì ab phải chia hết chi 101 mà ab không chia hết cho 101 => abab ko là số chính phương
Các câu sau làm tương tự nhé bạn