Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x=1 vào H(x) ta có :
\(1^2+m^2\cdot1-10=0\)
\(\Leftrightarrow1+m^2-10=0\\ \Leftrightarrow m^2=9\\ \Leftrightarrow m=\pm3\)
Thay m=3 vào H(x) ta có:
\(x^2+3^2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+9x-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(10x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)+10\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+10\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Tương tự thay \(m=-3\) (bn tự làm nha)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Vậy.........................................................
Có f(1) = \(1^4\)+2.\(1^3\)-2.\(1^2\)-6.1+5 = 1+2-2-6+5 = 0
=>1 là 1 nghiệm của f(x)
Có f(-1) = \(\left(-1\right)^4\)+2.\(\left(-1\right)^3\)-2.\(\left(-1\right)^2\)-6.(-1)+5 = 1-2-2+6+5 = 8
=>-1 không là 1 nghiệm của f(x)
Có f(2) = \(2^4\)+2.\(2^3\)-2.\(2^2\)-6.2+5 = 16+16-8-12+5 = 17
=>2 không là 1 nghiệm của f(x)
Có f(-2) = \(\left(-2\right)^4\)+2.\(\left(-2\right)^3\)-2.\(\left(-2\right)^2\)-6.(-2)+5 = 16-16-8+12+5 = 9
=>-2 không là 1 nghiệm của f(x)
Vậy 1 là 1 nghiệm của f(x)
Với mọi x ta có:
|x - 2001| = |2001 - x|
=> A = |x - 2002| + |2001 - x|
Với mọi x ta cũng có:
|x - 2002| + | 2001 - x| \(\ge\)|(x - 2002) + (2001 - x)|
A \(\ge\) |1|
A \(\ge\) 1
Dấu bằng xảy ra <=> (x - 2002).(2001 - x) \(\ge\) 0
=> x - 2002 \(\ge\) 0; 2001 - x \(\ge\) 0 (1)
hoặc x - 2002 \(\le\) 0; 2001 - x \(\le\) 0 (2)
Từ (1) => x > hoặc = 2002; x < hoặc = 2001 => x không có giá trị thoả mãn
Từ (2) => x < hoặc = 2002 ; x > hoặc = 2001 => 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002
Vậy 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002 thì A có giá trị nhỏ nhất = 1
c, \(\left(7-3x\right)\left(2x+1\right)=0\)
=> \(7-3x=0\) hoặc \(2x+1=0\)
\(3x=7-0\) hoặc \(2x=0-1\)
\(3x=7\) hoặc \(2x=-1\)
\(x=7:3\) hoặc \(x=-1:2\)
\(x=\dfrac{7}{3}\) hoặc \(x=-0,5\)
Vậy, \(x\in\left\{\dfrac{7}{3};-0,5\right\}\)
a) \(2x^2-4x+7\)
\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x-x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x-x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=2\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]\)
\(=2\left(x-1\right)^2+5\)
Vì \(2\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{5}{2}>0\)
\(\Rightarrow\) đt vô nghiệm.
Mấy câu kia cũng tách tương tự.
" Giữ nguyên hạng tử bậc hai chia đội hạng tử bậc nhất cân bằng hệ số để đạt được tỉ lệ thức"
Chúc bạn học tốt!!!
\(3x^2y^4\)-\(5xy^3\)-\(\dfrac{3}{2}x^2y^4\)+\(3xy^3\)+\(2xy^3\)+1=1,5\(x^2y^4\)+1>0
\(\frac{x+1}{203}+\frac{x+2}{202}+\frac{x+3}{201}+\frac{x+4}{200}+\frac{x+5}{199}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{203}+1+\frac{x+2}{202}+1+\frac{x+3}{201}+1+\frac{x+4}{200}+1+\frac{x+5}{199}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+204}{203}+\frac{x+204}{202}+\frac{x+204}{201}+\frac{x+204}{200}+\frac{x+204}{199}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+204\right)\left(\frac{1}{203}+\frac{1}{203}+\frac{1}{201}+\frac{1}{200}+\frac{1}{199}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+204=0\).Do \(\frac{1}{203}+\frac{1}{203}+\frac{1}{201}+\frac{1}{200}+\frac{1}{199}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=-204\)
Ta có :
\(\frac{x+1}{203}+\frac{x+2}{202}+\frac{x+3}{201}+\frac{x+4}{200}+\frac{x+5}{199}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{203}+1\right)+\left(\frac{x+2}{202}+1\right)+\left(\frac{x+3}{201}+1\right)+\left(\frac{x+4}{200}+1\right)+\left(\frac{x+5}{199}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+204}{203}\right)+\left(\frac{x+4}{202}\right)+\left(\frac{x+4}{201}\right)+\left(\frac{x+204}{200}\right)+\left(\frac{x+204}{199}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+204\right)\left(\frac{1}{203}+\frac{1}{202}+\frac{1}{201}+\frac{1}{200}+\frac{1}{199}\right)=0\)
Dễ thấy \(\left(\frac{1}{203}+\frac{1}{202}+\frac{1}{201}+\frac{1}{200}+\frac{1}{199}\right)\ne0\)
=> x + 204 = 0
<=> x = - 204
Vậy pt có nghiệm x = - 204
a) Ta có: \(x^4\ge0\Rightarrow N\left(x\right)=x^4+2\ge2\)
\(\Rightarrow\)đa thức N(x) vô nghiệm
Vậy đa thức N(x) vô nghiệm với mọi x
b) Ta có: \(x^{10}\ge0\Rightarrow M\left(x\right)=x^{10}+7\ge7\)
\(\Rightarrow\)đa thức M(x) vô nghiệm
Vậy đa thức M(x) không có nghiệm với mọi giá trị của x
c) Ta có: \(-2x^2\le0\Rightarrow P\left(x\right)=-2x^2-5\le-5\)
\(\Rightarrow\)đa thức P(x) vô nghiệm
Vậy đa thức P(x) không có nghiệm với mọi giá trị của x
a) N(x) = x4 + 2
Ta có: x4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên x4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là N(x) ≠ 0 với mọi x
Vậy N(x) không có nghiệm.