K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

bạn thử thay số vào 

VD:(2^2)^3=64

2^2.3=2^6=64

6 tháng 8 2017

Câu hỏi của Nguyễn Thị Trà My - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bác tham khảo ở đây đi! 

11 tháng 10 2016

Do la Quy tac ma (am)n=am.n . ko co chung to dau nha

11 tháng 10 2016

ngu quy tắc thì quy tắc nhưng người ta đã chứng tỏ được mới là qui tắc

2.

\(5^{333}=\left(5^3\right)^{111}=125^{111}\)

\(3^{555}=\left(3^5\right)^{111}=243^{111}\)

Vì \(125^{111}< 243^{111}\Rightarrow5^{333}< 3^{555}\)

Vậy \(125^{111}< 243^{111}\Rightarrow5^{333}< 3^{555}\)

2 tháng 8 2020

1) Ta có : (an)m = an.an...an   = an.m (đpcm)

                           m thừa số

2) a. Ta có 5333 = (53)111 = 125111

Lại có 3555 = (35)111 = 243111 

Vì 125 < 243 

=> 125111 < 243111

=> 5333 < 3555

b. 2400 = 24.100 = (24)100 = 16100

4200 = 42.100 = (42)100 = 16100

=> 2400 = 4200  (= 16100)

3) Ta có 32008 = (34)502 = 81502 

Vì ta có 81.81 = 6561 (có 4 chữ số)

=> 81.81.81 = 531441 (có 6 chữ số) 

Nhận thấy tích của x số 81 là số có 2x chữ số 

mà 81502 có 502 số 81 và số đó có 502 . 2 = 1004 chữ số < 1005

=> 32008 là số có ít hơn 1005 chữ số

23 tháng 7 2018

ta có khái niệm lũy thừa : an=a*a*a*...*a (n thừa số a)

=> (a^m)^n = a^m*a^m*a^m*...*a^m (n số ^m)

=> (2^4)^3 =2^4*2^4*2^4 = 2^12 (3 số 2^4)

25 tháng 11 2017

trong sách á bạn 

25 tháng 11 2017

 am.n = am×am×...×am×am×am  (  n thừa số am)

 am+m+...+m+m (n số hạng m)

 =am×n

Vậy am.n = (am)n

2 tháng 8 2018

Ta có : (am)n = am.am........am (n thừa số am) = am.n 

Điều phải chúng minh  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2024

9 tháng 10 2016

Ta có (an)m=am.n

      =>an^m=an.m

      =>am.n=an.m

Vậy (an)m=an.m

c/m cái đó sao được 

~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~
^_^

26 tháng 9 2018

 (am)=> am.n 

Vì n là số mũ của m

P/s : mk nghĩ vậy thâu nhang . ~~~

10 tháng 10 2017

(a^m)^n= a^m. a^m....a^m( n số)= (a.a.a...a).(a.a.a.a...a)......(a.a.a..a)(có n tích a.a...a, có m atrong 1 tích)

=> (a.a...a)......(a.a...a) = a.a.a.a.....a => số số a nhân với nhau sẽ bằng m.n = a^ m.n

a^n .b^n = a.a.a...a(n số) . b.b...b ( n số) = (a.b) . (a.b)....(a.b) (n tích ) => = (a.b)^n