Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1 + 4 + 4^2 + 4^3 + ...+ 4^59 ( có 60 số hạng)
A = (1+4+4^2) + (4^3+4^4+4^5) + ...+ (4^57+4^58 + 4^59) ( có 20 cặp số hạng)
A = 21 + 4^3.(1+4+4^2) + ....+ 4^57.(1+4+4^2)
A= 21 + 4^3.21 + ...+ 4^57.21
A = 21.(1+4^3+...+4^57) chia hết cho 21
phần b đề là j z bn
A=1+32+34+36+....+3100
=>9A=32+34+36+38+....+3102
=>8A=3102-1
=>A=3102-1/8
b)A=1+53+56+59+.....+599
125A=53+56+59+512+.....+5102
124A=5102-1
A=5102-1/124
BT3:
1+4+42+43+...+458+459
=>(1+4)+(42+43)+...........+(458+459)chia hết cho 5
=>5+42.5+...........+458.5 chia hết cho 5
2)1+4+42+43+........+458+459
=>(1+4+42)+(43+44+45)+..........+(457+458+459)
=>21+43.21+........+457.24 chia hết cho 21
3)1+4+42+43+..........+458+459
=>(1+4+42+43)+(44+45+46+47)+............+(456+457+458+459)
=>85+44.85+..........+456.85 chia hết cho 85
4)5+53+55+.........+5202+5203 ( đề sai vì ta thấy 53 tới 55 mà 5202 tới 5203)
a. A=1+4+42+43+...+458+459 chia hết cho 5,21 và 85
A=(1+4)(4^2+4^3)...........(4^58+4^59):5
A=(1+4)4^2(1+4)............4^58(1+4)
A=5.4^2.5.............4^58.5 chia hết cho 5
chia hết cho 21 85 và 31 cũng tương tự chỉ thế số thôi
Bạn tham khảo tại đây:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/10214219757.html
Câu hỏi của Nguyễn Thị Hồng Nhung - Toán lớp 6 lũy thừa-chia hết và có dư
# Giải :
a)
A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 458 + 459 chia hết cho 5
= (1 + 4 ) + (42+ 43) +...+ (458 + 459 )
= 5 + 42 . (1 + 4) +...+ 458 . (1 + 4)
= 5 + 42 . 5 +...+ 458 . 5
= 5 . ( 1 + 42 +...+ 458 ) chia hết cho 5
A chia hết cho 21
= ( 1 + 4 + 42 ) + (43 + 44 + 45 ) + ... + ( 457 + 458 + 459 )
= 21 + 43 . ( 1 + 4 + 42 ) + ... + 457 . ( 1 + 4 + 42 )
= 21 + 43 . 21 +...+ 457 . 21
= 21 . ( 1 + 43 + 457 ) hia hết cho 21
A chia hết cho 85
= ( 1 + 4 + 42 + 43 ) +...+ ( 456 + 457 + 458 + 459 )
= 85 + ... + 456 . ( 1 + 4 + 42 + 43 )
= 85 + ... + 456 . 85
= 85 . ( 1 + ... + 456 ) chia hết cho 85
Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2
Do n + 1\(⋮\)n + 1
Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}
Lập bảng :
n + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1
b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13
Do n - 3 \(⋮\)n - 3
Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ; 13}
Lập bảng :
n - 3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 4 | 2 | 16 | -10 |
Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3
Bài 1 :
a) \(n+3⋮n+1\)
\(a+1+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
b) c) d) tương tự
Bài 2 :
\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)
\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)
Còn lại : tương tự
Ta có: 52003 + 52002 + 52001
= 52001.(52 + 5 + 1)
= 52001 . 31 chia hết cho 31