K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

Ta có:\(\dfrac{1}{2^3}< \dfrac{1}{1.2.3};\dfrac{1}{3^3}< \dfrac{1}{2.3.4};\dfrac{1}{4^3}< \dfrac{1}{3.4.5};...;\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}\)Vậy:\(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{4^3}+...+\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}\)Ta có:\(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}\)

=\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n}-\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\right)\)=\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\right)\)

=\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2n.\left(n+1\right)}< \dfrac{1}{4}\)

Vì:\(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2n.\left(n+1\right)}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{4}\) hay \(A< \dfrac{1}{4}\)

26 tháng 9 2017

\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+....+\dfrac{1}{18.19.20}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2.19.20}< \dfrac{1}{4}\)

Cái B TT nhé

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\\ =1-\dfrac{1}{n}< 1\)

D TT

E mk thấy nó ss ớ

26 tháng 9 2017

ai thế

28 tháng 5 2017

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}>\sqrt{n}\left(1\right)\)

Với \(n=2\), BĐT \(\left(1\right)\) trở thành \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\sqrt{2}\) (đúng)

Giả sử \(\left(1\right)\) đúng với \(n=k\), nghĩa là \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{k}}>\sqrt{k}\left(2\right)\)

Ta chứng minh \(\left(1\right)\) đúng với \(n=k+1\). Thật vậy, từ \(\left(2\right)\) suy ra:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{k}}+\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}>\sqrt{k}+\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}\)

\(\sqrt{k}+\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}=\dfrac{\sqrt{k\left(k+1\right)}+1}{\sqrt{k+1}}>\sqrt{k+1}\)

Nên \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{k}}+\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}>\sqrt{k+1}\)

Tức là \(\left(1\right)\) đúng với \(n=k+1\).

Theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số tự nhiên \(n>1\)

12 tháng 5 2017

\(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

\(=2-\dfrac{1}{n}< 2\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 2\left(đpcm\right)\)

Vậy...

9 tháng 12 2017

Click để xem thêm, còn nhiều lắm!

a: \(\Leftrightarrow-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{50}{23}< x< \dfrac{-13}{5}:\dfrac{21}{15}=\dfrac{-13}{5}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{-13}{7}\)

=>-10<x<-13/7

hay \(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{4-3-9}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{4}{9}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

a: Gọi số nguyên cần tìm là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{4}-1\dfrac{2}{5}\right)< x< 2\dfrac{1}{7}+\left(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{5}< x< \dfrac{15}{7}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{60}+\dfrac{30}{60}-\dfrac{84}{60}< x< \dfrac{15\cdot20-2\cdot28-35}{140}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{34}{60}< x< \dfrac{209}{140}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)

b: Gọi số nguyên cần tìm là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}>x>\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7\cdot20+3\cdot15-12}{60}>x>\dfrac{56-21+2\cdot12}{84}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{173}{60}>x>\dfrac{59}{84}\)

mà x là số nguên

nên \(x\in\left\{2;1\right\}\)

3 tháng 5 2018

Có: \(Q\left(x\right)=x\left(\dfrac{x^2}{2}-\dfrac{1}{2}x^3+\dfrac{1}{2}x\right)-\left(-\dfrac{1}{2}x^4+x^2\right)\)

\(=\dfrac{x^3}{2}-\dfrac{x^4}{2}+\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{x^4}{2}-x^2\)

\(=\dfrac{x^3}{2}-\left(\dfrac{x^4}{2}-\dfrac{x^4}{2}\right)+\left(\dfrac{x^2}{2}-x^2\right)\)

\(=\dfrac{x^3}{2}-\dfrac{x^2}{2}=\dfrac{x^3-x^2}{2}\)

Xét: \(x=2k\left(k\in Z\right)\)

Suy ra: x3 chẵn; x2 chẵn \(\Rightarrow\)x3-x2 chẵn

\(\Rightarrow x^3-x^2⋮2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)\) nguyên

Xét: \(x=2k+1\left(k\in Z\right)\)

Suy ra: x3 lẻ; x2 lẻ \(\Rightarrow\) x3 - x2 chẵn

\(\Rightarrow x^3-x^2⋮2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)\) nguyên

Vậy Q(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi số nguyên x