Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
A= 1+3+32+33+......+3119
3A= 3+32+33+....+3119+3120
3A-A=3120-1
A=3120-1/2
Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(-123\right)+\left|-13\right|+\left(-7\right)\)
= \(\left(-123\right)+13+\left(-7\right)=\left(-117\right)\)
b, Ta có : \(\left|-10\right|+\left|45\right|+\left(-\left|-455\right|\right)+\left|-750\right|\)
= \(10+45-455+750=350\)
c, Ta có : \(-\left|-33\right|+\left(-15\right)+20-\left|45-40\right|-57\)
= \(\left(-33\right)+\left(-15\right)+20-5-57=-90\)
1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.
=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp
- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:
n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.
- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.
Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).
2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.
=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2
= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22
= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)
= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)
= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1
Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).
3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5
a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5
=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.
Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)
=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.
=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.
Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.
Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.
=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).
4) Chứng minh rằng:
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5
c) ( 32624+2016) \(⋮\)4
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9
Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.
b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5
=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5
Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.
c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4
=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4
Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.
Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!
\(\left(2^{10}+2^9\right)+\left(2^8+2^7\right)+....+\left(2^2+2\right)\)
\(=2^9.\left(2+1\right)+2^7.\left(2+1\right)+...+2.\left(2+1\right)\)
\(=2^9.3+2^7.3+...+2.3\)
\(=3.\left(2^9+2^7+...+2\right)⋮3\)
P/S: mấy bài khác tương tự
\(a,2^{10}+2^9+2^8+...+2\)
\(=\left(2^{10}+2^9\right)+\left(2^8+2^7\right)+...+\left(2^2+2\right)\)
\(=2^9\left(2+1\right)+2^7\left(2+1\right)+...+2\left(2+1\right)\)
\(=2^9.3+2^7.3+...+2.3\)
\(=3\left(2^9+2^7+...+2\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
\(b,1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}\right)\)
\(=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{98}\left(1+3\right)\)
\(=4+3^2.4+...+3^{98}.4\)
\(=4\left(1+3^2+...+3^{98}\right)⋮4\left(đpcm\right)\)
\(c,1+5+5^2+5^3+...+5^{1975}\)
\(=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{1974}+5^{1975}\right)\)
\(=6+5^2\left(1+5\right)+...+5^{1974}\left(1+5\right)\)
\(=6+5^2.6+...+5^{1974}.6\)
\(=6\left(1+5^2+...+5^{1974}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)
Bài 1:
b) Ta có:
\(16^5=2^{20}\)
\(\Rightarrow B=16^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}\)
\(\Rightarrow B=2^{15}.2^5+2^{15}\)
\(\Rightarrow B=2^{15}\left(2^5+1\right)\)
\(\Rightarrow B=2^{15}.33\)
\(\Rightarrow B⋮33\) (Đpcm)
c) \(C=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{100}\)
\(\Rightarrow C=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)
\(\Rightarrow C=1\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{98}\left(5+5^2\right)\)
\(\Rightarrow\left(1+5^2+...+5^{98}\right)\left(5+5^2\right)\)
\(\Rightarrow C=Q.30\)
\(\Rightarrow C⋮30\) (Đpcm)
Bài 1 : a, \(A=1+3+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)
\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{116}+3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)
\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{116}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(A=1.30+...+3^{116}.30=\left(1+...+3^{116}\right).30⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
b, \(B=16^5+2^{15}=\left(2.8\right)^5+2^{15}\)
\(=2^5.8^5+2^{15}=2^5.\left(2^3\right)^5+2^{15}\)
\(=2^5.2^{15}+2^{15}.1=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)
Vậy \(B⋮33\)
c, Tương tự câu a nhưng nhóm 2 số
Bài 2 : a, \(n+2⋮n-1\) ; Mà : \(n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+2-n+1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\) thỏa mãn đề bài
b, \(2n+7⋮n+1\)
Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thỏa mãn đề bài
c, tương tự phần b
d, Vì : \(4n+3⋮2n+6\)
Mà : \(2n+6⋮2n+6\Rightarrow2\left(2n+6\right)⋮2n+6\Rightarrow4n+12⋮2n+6\)
\(\Rightarrow\left(4n+12\right)-\left(4n+3\right)⋮2n+6\)
\(\Rightarrow4n+12-4n-3⋮2n+6\Rightarrow9⋮2n+6\)
\(\Rightarrow2n+6\in\left\{1;2;9\right\}\Rightarrow2n=3\Rightarrow n\in\varnothing\)
Vậy \(n\in\varnothing\)
a, =\(3^4+2^5=81+32=113\)
b, =\(3.\left(4^2-2.3\right)=3.\left(16-6\right)=3.10=30\)
c, =\(\dfrac{2^{12}.3^4.3^{10}}{2^{12}.3^{12}}=\dfrac{2^{12}.3^{14}}{2^{12}.3^{12}}=3^2=9\)
d, =\(\dfrac{3^2.7^2.2.7.5^3}{5^3.7^3.2.3}=3\)
e, =\(\dfrac{3^6.5^3.2^8.5^4.2^2.3^4}{2^{10}.3^{10}.5^5}=\dfrac{3^{10}.2^{10}.5^7}{2^{10}.3^{10}.5^5}=5^2=25\)
g, =\(\dfrac{2^5.\left(2^8+1\right)}{2^2.\left(2^8+1\right)}=\dfrac{2^5}{2^2}=2^3=8\)
4,Tìm a, b ∈N, biết:
a,10a+168=b2
b,100a+63=b2
c,2a+124=5b
d,2a+80=3b
Giải:
a) xét \(a=0\)
\(\Rightarrow10^a+168=1+168=169=13^2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=13\end{cases}}\)
xét \(a\ne0\)
=>10a có tận cùng bằng 0
Mà 10a+168 có tận cùng bằng 8 không phải số chính phương ( các số chính phương chỉ có thể tận cùng là:0;1;4;5;6;9 )
=>không có b
vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=13\end{cases}}\)
b)Chứng minh tương tự câu a)
c) \(5^b\)là số lẻ với b là số tự nhiên và tận cùng là 5
\(\Rightarrow2^a+124\)cũng là số lẻ và tận cùng là 5
Mà \(2^a+124\) là số lẻ khi và chỉ khi a=0
ta có :
2^0 + 124 = 5^b
=> 125 = 5^b
=> 5^3 = 5^b
=> b = 3
Vậy a = 0 ; b =3
d)Chứng minh tương tự như 2 câu mẫu trên
3,Cho B=34n+3+2013
Chứng minh rằng B⋮10 với mọi n∈N
Giải:
Ta có :
34n+3+2013
=(34)n+27+2013
=81n+2040
Phần sau dễ rồi ,mk nghĩ bạn có thể giải đc
Bài 1:
a) Ta có: \(\frac{-5}{7}+\frac{2}{7}+\frac{4}{-9}+\frac{4}{9}\)
\(=-\frac{3}{7}+\frac{-4}{9}+\frac{4}{9}\)
\(=-\frac{3}{7}\)
b) Ta có: \(\left(\frac{1}{2}:\frac{3}{4}\right)^2\)
\(=\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{3}\right)^2\)
\(=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\)
c) Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\left(\frac{4}{5}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{4}{5}\)
\(=\frac{5}{10}-\frac{8}{10}=\frac{-3}{10}\)
d) Ta có: \(5^6:5^4+2^3\cdot2^2-225:15^2\)
\(=5^2+2^5-\frac{15^2}{15^2}\)
\(=25+32-1\)
\(=56\)
e) Ta có: \(\frac{7}{23}+\frac{4}{17}-\frac{7}{23}+\frac{13}{17}\)
\(=\frac{4}{17}+\frac{13}{17}\)
\(=\frac{17}{17}=1\)
g) Ta có: \(19\frac{1}{4}\cdot\frac{7}{12}-15\frac{1}{4}\cdot\frac{7}{12}\)
\(=\frac{7}{12}\left(19+\frac{1}{4}-15-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{7}{12}\cdot4=\frac{7}{3}\)
a) \(A=1+3+3^2+.....+3^{10}⋮4\)
\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+.......+\left(3^9+3^{10}\right)\)
\(=\left(1+3\right)+\left(3^2\cdot1+3^2\cdot3\right)+.....+\left(3^9\cdot1+3^9\cdot3\right)\)
\(=\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+....+3^9\left(1+3\right)\)
\(=4\cdot1+3^2\cdot4+.......+3^9\cdot4\)
\(=4\cdot\left(1+3^2+.....+3^9\right)⋮4\)
Do đó A \(⋮\) 4
b) \(B=16^5+2^{15}⋮33\)
Ta có \(B=16^5+2^{15}\)
\(=\left(2^4\right)^5+2^{15}\)
\(=2^{20}+2^{15}\)
\(=2^{15}\cdot2^5+2^{15}\cdot1\)
\(=2^{15}\cdot\left(2^5+1\right)\)
\(=2^5\cdot\left(32+1\right)\)
\(=2^{15}\cdot33⋮33\)
Do đó \(B⋮33\)