Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) ab+ba
Ta có:ab=10a+b
ba=10b+a
ab+ba=10a+b+10b+a
= 11a + 11b
Ta thấy: 11a⋮11 ; 11b⋮11
=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)
a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2 nhưng 10615 không chia hết cho 2
10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9
c, B = 102010 - 4
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)
4 \(\equiv\) 1(mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 0 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3
Nếu n = 2k (k thuộc N)=> 3n+2016 = 3.2k+2016 = 6k+2016 chia hết cho 2 => (3n+2015)(3n+2016) chia hết cho 2 hay A chia hết cho 2
Nếu n=2k+1(k thuộc N) => 3n+2015=3(2k+1)+2015=6k+2018 chia hết cho 2 => (3n+2015)(3n+2016) chia hết cho 2 hay A chia hết cho 2
Vậy...
với n thuộc N
\(\Rightarrow\)( 3n + 2015 ) ( 3n + 2016 ) là 2 số liên tiếp
\(\Rightarrow\)(3n + 2016 ) ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2
(giả sử ( 3n + 2015 ) là chẵn thì ( 3n + 2016 ) là lẻ
A = 8.n + 111......11111
= ( 8 + 111...11111 ) . n
= 9999.......9 . n chia hết cho 9 ( dấu hiệu nhận biết )
=> ĐPCM
Tổng các chữ số của số 111...1 (n chữ số 1) là:1+1+1+...+1=1.n
=>tổn các chữ số của A là:
8.n+1.n =n.(8+1)=9n
Vì 9n chia hết cho 3
=>Tổng các chữ số của số A chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3 (ĐPCM)
1a. ( 210 + 1 )10 chia hết cho 125 = ( 1024 + 1 ) 10 chia hết cho 125 = 102510 chia hết cho 125
Ta có : 1025 : 125 = 8.2 nên 102510 không thể chia hết cho 125 vì a chia hết cho b thì a nhân x chia hết cho b
1b. 102018 + 53 chia hết cho 9 = ( 1 + 0 + 0 + 0 + ... ) + 125 = 1 + 8 = 9 nên 102018 + 53 chia hết cho 9
2. x = 1 vì A =( 1 + 3 ) + ( 1 + 7 ) + ( 1 + 11 ) = 4 + 8 + 12 = 24
Đây là đáp án mình làm thao khả năng của mk. Với lại câu 2 ko ghi rõ nên mk ko thể là chắc chắn đc
a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2
Mà (3,2) = 1
=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6
=> m^3 - m chia hết cho 6 V m thuộc Z
b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8
=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z
Tick nha pham thuy trang
a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6
mk chỉ biết có thế thôi
ta thấy rằng: n; (n+1) là ba số tự nhiên liên tiếp
suy ra : sẽ có 1 số chia hết cho 3, và một số chia hết cko 2
lạ có : 2n +1 luôn luôn lẻ
do đó biểu thức trên sẽ có 2 số lẻ và 1 số chẵn => n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cko 2
mà có 1 số chia hết cko 3 nữa nên => n(n+1)(2n+1) luôn ckia hết cko 6
Ta có : 6 = 2 x 3
+) A = n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
= n(n+1)(3n-n+1)
= n(n+1)[3n-(n-1)]
= 3n x n x (n+1)-(n-1)n(n+1)
Vì n x (n+1) x 3n chia hết cho 3,mà (n-1)n(n+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 (1)
+) A = n(n+1)(2n+1) có n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tự tiếp chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)A chia hết cho 6
nếu a là 1 số chẵn thì a+2015= 1 số lẻ mà chẵn*lẻ= lẻ
=> chia hết cho 2
nếu a là 1 só lẻ thì a +2015 = 1 số chẵn mà lẻ*chẵn= chẵn
=> chia hết cho 2(đpcm)