K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

Ta có 

      5^n+2-2^n+3+5^n-2^n+2-2^n

  =(5^n+2+5^n)-(2^n+3+2^n+2+2^n)

   =5^n(25+1)-2^n(8+4+1)

    = 5^n .26-2^n .13

     =13(5^n .2-2^n) chia hết cho 13

3 tháng 1 2016

Ta có
      5^n+2-2^n+3+5^n-2^n+2-2^n

  =(5^n+2+5^n)-(2^n+3+2^n+2+2^n)

   =5^n(25+1)-2^n(8+4+1)

    = 5^n .26-2^n .13

17 tháng 12 2015

Ta có :

\(5^{n+2}-2^{n+3}+5^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=\left(5^{n+2}+5^n\right)-\left(2^{n+3}+2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=\left(5^n.\left(5^2+1\right)\right)-\left(2^n.\left(2^3+2^2+1\right)\right)\)

\(=5^n.26-2^n.13\)

\(=13.\left(5^n.2-2^n\right)\) chia hết cho 13

17 tháng 12 2015

thiếu đề     

11 tháng 10 2018

Bạn tham khảo ở đây: Câu hỏi của phương vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:

n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)

Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)

= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2

⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2

Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)

= (2k+4)(2k+13)

= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2

⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2

Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

11 tháng 3 2016

a)         Ta có :n2+n+2014=n(n+1)+2014

Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) chia hết cho 2 và 2014 chia hết cho 2 nên n(n+1)+2014 chia hết cho 2(đpcm)

25 tháng 10 2016

ta có:3n+2 - 2n+2 + 3n - 2^n=\(3^n\times3^2-2^n\times2^2+3^n-2^n=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)=3^n\times10-2^n\times5\)\(=3^n\times10+2^{n-1}\times2\times5=3^n\times10+2^{n-1}\times10=>dpcm\)