Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,
+ n chẵn
=> n(n+5) chẵn
=> n(n+5) chia hết cho 2
+ n lẻ
Mà 5 lẻ
=> n+5 chẵn => chia hết cho 2
=> n(n+5) chia hết cho 2
KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N
3,
A = n2+n+1 = n(n+1)+1
a,
+ Nếu n chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ
Mà 1 lẻ
=> n+1 chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2
KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)
b, + Nếu n chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
+ Nếu n chia 5 dư 1
=> n+1 chia 5 dư 2
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 2
=> n+1 chia 5 dư 3
=> n(n+1) chia 5 dư 1
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2
+ Nếu n chia 5 dư 3
=> n+1 chia 5 dư 4
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 4
=> n+1 chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)
Trả lời ngắn tí như ri này:
Ta có:\(3.25^n.5\) =\(15.25^n\) \(\equiv15.8^n\left(mod17\right)\) .
\(2^{3n+1}=8^n.2\left(mod17\right)\) .
\(\Rightarrow3.5^{2n+1}+2^{3n+1}\equiv15.8^n+2.8^n\left(mod17\right)\) .
\(=17.8^n\) chia hết cho 17 \(\forall\) so nguyên n.
\(3\cdot5^{2n+1}+2^{3n+1}=3\cdot5^{2n}\cdot5+2^{3n}\cdot2=15\cdot25^n+8^n\cdot2\)
\(=\left(17-2\right)\cdot25^n+8^n\cdot2=17\cdot25^n-2\cdot25^n+8^n\cdot2=17\cdot25^n-2\left(25^n-8^n\right)\)
\(=17\cdot25^n-2\left(25-8\right)\left(25^{n-1}+25^{n-2}\cdot8+25^{n-3}\cdot8^2+...+8^{n-1}\right)\)
\(=17\cdot25^n-34\left(25^{n-1}+25^{n-2}\cdot8+25^{n-3}\cdot8^2+...+8^{n-1}\right)\)
vì 17 chia hết cho 17 nên 17*25^n chia hết cho 17(1)
vì 34 chia hts cho 17 nên 34(25^n-1+25^n-2*8+25^n-3*8^2+...+8^n-1) chia hết cho 17
\(\Rightarrow17\cdot25^n-34\left(25^{n-1}+25^{n-2}\cdot8+25^{n-3}\cdot8^2+...+8^{n-1}\right)\)chia hết cho 17
\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}+2^{3n+1}\)chia hết cho 17 (đpcm)
a, (3n+2) - (n-6) = 3n+2-n+6 = 2n+8 luôn chia hết cho 2
b, (n+2) + (n+4) + 6 = n+2+n+4+6 = 2n+12 luôn chia hết cho 2
c, (n+3)+2(n+4)+1 = n+3+2n+8+1 = 3n+12 luôn chia hết cho 3
suy ra n-1+3 chia hết cho n-1
mà n-1 chia hết cho n-1
suy ra 3 chia hết cho n-1
vậy n-1 là ước của 3
lập bảng:
suy n thuộc 2;0;4;-2
3n-5 chia hết cho n-2
mà n-2 chia hết cho n-2
suy ra 3(n-2) chia hết cho n-2
suy ra 3n-6 chia hết cho n-2
ta có (3n-5)-(3n-6) chia hết cho n-2
suy ra 3n-5-3n+6 chia hết cho n-2
suy ra -5+6 chia hết cho n-2
suy ra 1 chia hết cho n-2
vậy n-2 là ước của 1
lập bảng:
suy ra n thuộc 3 và 1
tớ giải tỉ mỉ đó mong bạn hiểu