Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) abcabc + 7 = abc.1001 + 7 = abc.143.7 + 7 = 7.(abc.143 + 1) chia hết cho 7
=> abcabc + 7 là hợp số
b) abcabc + 22 = abc.1001 + 22 = abc.11.91 + 11.2 = 11.(abc.91 + 2) chia hết cho 11
=> abcabc + 22 là hợp số
a) abcabc + 7 = abc.1001 + 7 = abc.143.7 + 7 = 7.(abc.143 + 1) chia hết cho 7
\(\Rightarrow\) abcabc + 7 là hợp số
b) abcabc + 22 = abc.1001 + 22 = abc.11.91 + 11.2 = 11.(abc.91 + 2) chia hết cho 11
\(\Rightarrow\) abcabc + 22 là hợp số
c) abcabc + 39 = abc.1001 + 39 = abc.13.77 + 13.3 = 13.(abc.77 + 3) chia hết cho 13
\(\Rightarrow\) abcabc + 39 là hợp số
a) Ta có : abcabc + 7 = abc x 1001 + 7
Vì 1001 chia hết cho 11 nên abc x 1001 chia hết cho 11
7 chia hết cho 7
Ta có abc x 1001 và 7 đều là các số có thể bị chia hết nên suy ra tổng là một hợp số.
abcabc = abc. 1000 + abc= abc.1001 = abc.7.11.13(có gạch trên đầu)
=> abcabc + 7 chia hết cho 7; abcabc + 22 chia hết cho 11; abcabc + 39 chia hết cho 13
=> các số đã cho là hợp số
a, Ta có: abcabc + 22 = abc.1001 + 22 = abc.7.11.13 + 22 chia hết cho 11 mà abcabc + 22 > 11 nên abcabc + 22 là hợp số
b, Tương tự theo câu a thì abcabc + 39 chia hêt cho 13 mà abcabc + 39 > 13 nên abcabc + 39 là hợp số
abcabc = abc. 1000 + abc= abc.1001 = abc.7.11.13
=> abcabc + 7 chia hết cho 7; abcabc + 22 chia hết cho 11; abcabc + 39 chia hết cho 13
=> các số đã cho là hợp số
a) abcabc=abc.1000+abc=1001.abc=7.143.abc Suy ra abcabc+7=7.(143.abc+1) chia hết cho 7, suy ra dpcm
b) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=13.77.abc, suy ra abcabc+39=13.(77.abc+3) chia hết cho 13, suy ra dpcm
c) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=11.91.abc; suy ra abcabc+33=11.(91.abc+3) chia hết cho 11; suy ra dpcm.
Bài 2:
29 = 29
⇒ 29.n = 29.n
⇒ 29.n \(\in\) p ⇔ n = 1
Vậy n = 1
Ta có :
abcabc + 7 = abc . 1000 + abc + 7
= abc . 1001 + 7
= abc . 143 . 7 + 7
= 7. (abc . 143 + 1) chia hết cho 7
Mà abcabc + 7 > 1
⇒ abcabc +7 là hợp số