\(2009^{2008}+2011^{2010}\)   chia hết cho 2010

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

undefined

25 tháng 10 2017

cái này bạn chụp màn hình trên olm à

8 tháng 4 2016

??!!?

Đặt biểu thức trên là A.

Ta có: A=2^2008-8

            A=(2^4+2^5+....+2^2008)-(8+2^4+....+2^2007)

            A=2x(8+2^4+....+2^2007)-(8+2^4+....+2^2007)

       A=8+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10+2^11+2^12+....+2^2003+2^2004+2^2005+2^2006+2^2007(có 2005 số hạng)

A=(8+2^4+2^5+2^6+2^7)+                                                                                                       (2^8+2^9+2^10+2^11+2^12)+....+(2^2003+2^2004+2^2005+2^2006+2^2007)(có 401 nhóm)

A=8x(1+2+4+8+16)+2^8x(1+2+4+8+16)+.....+2^2003x(1+2+4+8+16)

A=8x31+2^8x31+....+2^2003x31

A=31x(8+2^8+...+2^2003)

A là tích có thừa số 31 nên A chia hết cho 31(đpcm)

 

            

23 tháng 4 2016

Ta có:

Q=2010/2011+2012+2013+2011/2011+2012+2013+2012/2011+2012+2013

Mà 2010/2011+2012+2013<2010/2011

      2011/2011+2012+2013<2011/2012

      2012/2011+2012+2013<2012/2013

=>Q<P

30 tháng 3 2016

vì 2010/2011<1 là 1/2011

2011/2012<1 là 1/2012

 2012/2010>1 là 2/2010

nếu phần bù của 2012/2010 lớn hơn phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức >3

nếu phần bù của 2012/2010 nhỏ hơn phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức <3

nếu phần bù của 2012/2010 bằng phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức =3

mà 2/2010>1/2011+1/2012

nên biểu thức trên >3

3 tháng 4 2016

Ta có: \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}\)

\(1-\frac{1}{2011}+1-\frac{1}{2012}+1-\frac{2}{2010}\)

= 3 + \(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\)> 3

Vậy \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}>3\)

Tick nha?hiha

6 tháng 6 2016

\(\frac{2009}{1}+\frac{2010}{2}+...+\frac{5016}{2008-2008}\)

\(=\frac{2009}{1}+\frac{2010}{2}+...+\frac{5016}{0}\)

Sau đó QĐM(bạn tự QĐ nha)

\(=\frac{0}{0}+\frac{0}{0}+...+\frac{5016}{0}\)

\(=\frac{5016}{0}=0\)

\(\Rightarrow\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}\right).x=0\)

Mà \(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x=0\)

11 tháng 11 2016

Ta có: 21995=21990.25=21990.32

Mặt khác 32:31 dư 1=> 32.21990 chia 31 dư 1

=> 32.21990-1 chia hết cho 31

=> 21995-1 chia hết cho 31.

Vậy A chia hết cho 31

23 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

a) Có: 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 = 5(1 + 53) + 52(1 + 53) + 53(1 + 53
= 5. 126 + 52.126 + 53.126
=> 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 chia hết cho 126.

S = (5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56) + 56(5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56) + … + 51998(5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56).
Tổng trên có (2004: 6 =) 334 số hạng chia hết cho 126 nên nó chia hết cho 126.

b) Có: 5 + 52 + 53 + 54 = 5+ 53 + 5(5 + 53) = 130 + 5. 130.
=> 5 + 52 + 53 + 54 chia hết cho 130

S = 5 + 52 + 53 + 54 + 54(5 + 52 + 53 + 54 ) + … + 52000(5 + 52 + 53 + 54 )
Tổng trên có (2004: 4 =) 501 số hạng chia hết cho 130 nên nó chia hết cho 130.

Có S chia hết cho 130 nên chia hết cho 65.

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 4 2016

S=5+5^2+5^3+...+5^2004

S=(5+5^4)+(5^2+5^5)+...+(5^2001+5^2004)(có 1007 nhóm)

S=5*(1+5^3)+5^2*(1+5^3)+...+5^2001*(1+5^3)

S=5*126+5^2*126+...+5^2001*126

S=126*(5+5^2+...+5^2001) luôn luôn chia hết cho 126

S=(5+5^3)+(5^2+5^4)+...+(5^2002+5^2004)

S=130+5*(5+5^3)+...+5^2001*(5+5^3)

S=130+5*130+...+5^2001*130

S=130*(1+5+...+5^2001)

S=65*2*(1+5+...+5^2001) luôn luôn chia hết cho 65