Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)
=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)
=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))
4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)
=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)< \(\frac{1}{4}\)
Bài 1:
1002013+2 = 10000000...000+2
= 1000..0002(chia hết cho 3 vì tổng các chữ số chia hết cho 3)
Vậy 1002013+2 chia hết cho 3
Bài 2:
Nếu n+5 là số chẵn thì n + 6 là số lẻ
chẵn nhân lẻ luôn bằng chẵn
Nếu n +5 là số lẻ thì n+6 là số chẵn
lẻ nhân chẵn cũng bằng chẵn
Vậy (n+5).(n+6) là 1 số chẵn
Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{199}{200}< \frac{200}{201}\)
Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)
Nên \(A< B\)
\(\Rightarrow A.B=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right)\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)
\(\Rightarrow A.B=\frac{1}{201}\)
Vì \(A< B\)
\(\Rightarrow A^2< A.B=\frac{1}{201}\)
\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{201}\)
\(\RightarrowĐPCM\)
vì 5^n có tận cùng là 25 mà trừ 1 là 24 chia hết cho 4
c) vì 10^n=10....0(n số 0)
ta có 10...0 (n số 0) trừ 1 = 999...9(n số 9)chia hết cho 9
d)vì 10^n = 10....0(n số 0)
mà 10...0(n số 0) cộng 8 =10...8(n-1 chữ số 0) mà 1+8 =9 chia hết cho 9
a)xét n là số lẻ thì n^2 là lẻ cộng với n+1 là chẵn mà lẻ cộng chẵn = lẻ mà chia hết cho 4 là số chẵn
xét n là chẵn thì n^2 là chẵn nhưng n+1 là lẻ mà lẻ cộng chẵn = lẻ
\(16.4x=48\)
\(\Rightarrow4x=\frac{48}{16}\)
\(\Rightarrow4x=3\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)
\(\left|x-2\right|+1=5\)
\(\Rightarrow\left|x-2\right|=5-1\)
\(\Rightarrow\left|x-2\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-4\\x-2=4\end{cases}}\)
\(\text{* Trường hợp : }x-2=-4\)
\(\Rightarrow x=-4+2\)
\(\Rightarrow x=-2\)
\(\text{* Trường hợp : }x-2=4\)
\(\Rightarrow x=4+2\)
\(\Rightarrow x=6\)
\(\text{Vậy }x\in\left\{-2;6\right\}\)
a) Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là d.
=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d
=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d.
Mà 2n + 1 là số lẻ không chia hết cho d => d = 1
=> 2n + 1 và 6n + 5 là một cặp số nguyên tố.
b) Gọi ƯCLN của 3n + 2 và 5n + 3 là d
=> 15n + 10 chia hết cho d và 15n + 9 chia hết cho d
=> 15n + 10 - (15n + 9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 3n + 2 và 5n + 3 là một cặp số nguyên tố (đpcm)
Bài 1: Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Tuyết Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath