K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

Đặt dãy trên là :

A = 1 + 3 + 5 + .... + ( 2k + 1 )

Số các số hạng tương ứng :

\(\frac{\left(2k+1\right)-1}{2}=\frac{2k}{2}=k\)( số )

\(A=\frac{k\left[1+\left(2k+1\right)\right]}{2}\)

\(=\frac{k\left(2k+2\right)}{2}\)

\(=k^2\)

Vậy ...

Ta có : \(1+3+5+...+n\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{n-1}{2}+1\right)\cdot\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{\left(n+1\right)^2}{4}=\left(\dfrac{n+1}{2}\right)^2\) là số chính phương.

 

28 tháng 6 2021

https://olm.vn/hoi-dap/detail/10723222015.html vào link này nhé

 

Vì n là số lẻ n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)

Tổng là \(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\)

2 tháng 11 2017

chứng minh hay tìm n

2 tháng 11 2017

chứng minh

17 tháng 1 2016

ai tick mik tick lại cho

18 tháng 1 2016

mik tick cậu rồi đó tick lại mik đi

26 tháng 8 2019

Bài 1:

a ) Ta có :  A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3                            

                  A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9

=>  A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

Bài 2:

Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)

Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2

           = 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1

           = 4.(k^2+k+q^2+q)+2

Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố

Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4

=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2

=> A ko là số  chính phương

=> ĐPCM

22 tháng 11 2021

Lời giải:

Đặt n=2k+1n=2k+1

Số số hạng: n−12+1=2k+1−12+1=k+1n−12+1=2k+1−12+1=k+1

Tổng A là:

A=(k+1)(2k+1+1)2=2(k+1)22=(k+1)2A=(k+1)(2k+1+1)2=2(k+1)22=(k+1)2 là số chính phương (đpcm)